Lộ trình thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển đổi PMU sang mô hình công ty giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 55 - 61)

3.1.2.1. Lộ trình tổng thể phát triển mơ hình

Bước 1 : Thành lập Cơng ty TNHH một thành viên sở hữu Nhà nước với tổng vốn điều lệ ban đầu

Bước 2 : Căn cứ vào vào nguồn vốn điều lệ và vốn lưu động, chủ động liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế để thành lập các các Cơng ty con (do Cơng ty mẹ là Chủ sở hữu chi phối vốn gĩp) thực hiện các nhiệm vụ đầu tư phát triển, thu phí hồn vốn đầu tư, tư vấn quản lý dự án...

Bước 3 : Cổ phần hĩa thành cơng ty cổ phần, phát triển thành cơng ty đại chúng niêm yết trên thị trường chứng khốn, thực hiện “xã hội hĩa” nguồn vốn đầu tư hạ tầng GTVT.

3.1.2.2. Các yêu cầu đặc quyền trước mắt

− Được khẳng định nhiệm vụ Chủ đầu tư ủy thác cho các dự án đang quản lý. − Được chỉ định thầu làm Tư vấn quản lý các dự án trong khu vực.

− Được ủy thác thực hiện trách nhiệm vận động nguồn vốn cho các dự án trong khu vực.

− Tiếp nhận quản lý, khai thác các dự án đã hồn thành trước đây để tạo vốn đầu tư cơ bản “phát động đầu tư” các dự án quan trọng khác.

3.1.2.3. Cơng tác chuẩn bị

− Tạo dựng sự thống nhất cao trong Hệ thống chính trị về chủ trương đổi mới tổ chức hoạt động.

− Cĩ bộ phận giúp việc đủ năng lực để tham mưu trong cơng tác chuẩn bị.

− Tổ chức thăm quan, tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi của các nước trong khu vực. Đặc biệt coi trọng, nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc.

Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý tổng thể

a. Quản lý Nhà nước

Các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quản lý các lĩnh vực cơ bản: - Định hướng phát triển;

- Lập quy hoạch và quản lý quy hoạch;

- Ban hành và kiểm tra, giám sát thực hiện theo quy định của Luật pháp; - Quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật, quy mơ dự án.

b. Chủ sở hữu

Là đối tác trực tiếp “bỏ tiền” để đầu tư, cĩ thể là một (hoặc liên kết) trong các thành phần sau:

- Chính phủ (trung ương, địa phương); - Ngành chủ quản; Quản lý Nhà nước Chủ sở hữu Tổ chức hành ngh (Cơng c thực hiện) Dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng

Giao thơng vận tải

- Nhà đầu tư (trong, ngồi nước)

Chủ sở hữu đạt được mục đích của mình thơng qua các dự án phát triển. Đối với Chính phủ đĩ là sự phát triển kinh tế xã hội; đối với Nhà đầu tư là lợi nhuận.

c. Tổ chức hành nghề

Để thực hiện được dự án phát triển phải cĩ các tổ chức hoặc doanh nghiệp hành nghề. Đĩ là những cơng cụ cơ bản để chuẩn bị, triển khai và hồn tất dự án.

Trong chu trình đầu tư hạ tầng, cơng cụ để thực hiện đầu tư cĩ thể là các tổ chức sau:

- Tổ chức nhận Uỷ thác Chủ đầu tư từ Chủ sở hữu.

- Tổ chức nhận nhiệm vụ Tư vấn QLDA (ký hợp đồng với Chủ sở hữu); - Tổ chức nhận nhiệm vụ Xây dựng;

- Tổ chức nhận nhiệm vụ quản lý - khai thác (ký hợp đồng với Chủ sở hữu trong trường hợp thuê Quản lý - khai thác).

d. Tài sản sở hữu:

Trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng, tài sản sở hữu cụ thể là:

- Hệ thống các đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và hệ thống giao thơng nơng thơn;

- Hệ thống các đường đơ thị, đường vành đai đơ thị; - Hệ thống đường cao tốc (đơ thị, vành đai, liên vùng); - Hệ thống sân bay, bến cảng, nhà ga, kho bãi...

e. Cơng chúng

Cơng chúng là những người thụ hưởng dự án phát triển. Cơng chúng sử dụng những tiện ích do dự án phát triển mang lại, là người thụ hưởng các hiệu quả kinh tế xã hội từ dự án, xét trên phạm vi tồn xã hội.

Ở xã hội nào cũng vậy, cơng chúng phải đĩng tiền để được hưởng thụ những tiện ích và hiệu quả của dự án qua việc đĩng phí hoặc nộp thuế (bao gồm cả thuế trực thu và gián thu).

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT THEO QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, CHỦ SỞ HỮU VÀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

Dự án phát triển là đối tượng của các chủ thể trong sơ đồ, giữ vị trí trung tâm làm cơ sở tạo ra các mối quan hệ trong hệ thống.

Tam giác quan hệ xoay quanh tâm dự án phát triển gồm: Quản lý Nhà nước, Chủ sở hữu và Tổ chức (Doanh nghiệp) hành nghề.

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổng quát mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở

hữu - Tổ chức hành nghề (A) Quản lý Nhà nước (B) Chủ sở hữu (C) Tổ chức hành ngh Dự án Phát triển

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ chi tiết mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu - T chức hành nghề Việc tổ chức lại Ban Dự án phát triển: 1. Cung cấp tiện ích, dịch vụ, phúc lợi... 2. Phát triển kinh tế, xã hội.... (A) Quản lý Nhà nước: (Bộ GTVT, Cục chuyên ngành...) • Khung pháp lý chung; • Quản lý nhà nước theo ngành;

• Quy hoạch, định hướng phát triển ngành; • Tiêu chuẩn ngành;

• Luật pháp liên quan đến quản lý của ngành;

• Điều hịa quan hệ với các ngành khác trong khuơn khổ pháp

luật..

(B) Chủ sở hữu 1. Hình thc sở hữu:

• Chính phủ (Trung ương và địa phương); • Ngành chủ quản; • Nhà đầu tư (trong và

ngồi nước).

2. Động lc:

• Hiệu quả tồn bộ nền

kinh tế và Hiệu quả xã

hội;

• Hiệu quả ngành;

• Lợi nhuận của Nhà đầu tư.

(C)

Tổ chức (Doanh nghiệp) hành ngh

• Chủ đầu tư, Chủ đầu tư ủy thác; • Tư vấn quản lý dự án, Tư vấn lập dự án, Tư vấn thiết kế, giám sát, thẩm định, kiểm tốn... • Nhà thầu, Nhà cung cấp;

• Doanh nghiệp quản lý,

khai thác...

• Doanh nghiệp quản

vốn v.v.

Cơng chúng:

1. Thụ hưởng tiện ích, dịch vụ; hiệu quả chung... 2. Trả tiền tiện ích, dịch vụ (thuế, phí...) Bản chất quan hệ: • Quản lý nhà nước; • Tổng hịa lợi ích quốc gia, lợi ích cơng chúng và lợi ích của Nhà đầu tư... • Ràng buộc bằng khung luật pháp, luật đầu tư, luật doanh nghiệp thể Bản chất quan hệ: • Quản lý nhà nước; • Khung luật pháp, Quy định, quy phạm của ngành, lĩnh vực; • Ràng buộc bằng các quy định quản lý... Bản chất quan hệ: • Quan hệ kinh tế; • Quan hệ giữa Chủ sở hữu và đối tác kinh doanh; • Ràng buộc trên cơ sở Hợp đồng...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển đổi PMU sang mô hình công ty giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)