2.1.Ghép bằng then:
Then là chi tiết tiêu chuẩn hĩa, kích thước của then được xác định bằng kích thước của trục và lỗ. Kí hiệu cho then bao gồm kích thước 3 chiều: rộng , cao, dài (bxhxl)
Cĩ nhiều loại then và cách ký hiệu như sau: 2.1.1: Then bằng
Dùng khi tải trọng nhỏ. Trục cĩ thể lắp trượt học cố định so với lỗ, nếu lắp trượt thì then được cố định trên trục. Khi lắp hai mặt bên của then là mặt tiếp xúc.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
74
Hình 6.8: Ký hiệu then bằng
Then bằng cĩ ký hiệu là A và Then đầu vuơng cĩ ký hiệu là B.
Ví dụ quy ước của then bằng cĩ chiều rộng là b=18mm, chiều cao h=11mm, chiều dài l=100mm như sau:
- Kiểu A đầu trịn: Then bằng 18X1X100 TCVN 2261-77 - Kiểu B đầu vuơng: Then bằng 18x11x100 TCVN 2261-77.
Tra các bảng tiêu chuẩn nĩi trên ta biết được các kích thước của các loại then tương ứng. Các kích thước của then bằng và then rảnh được quy định theo tiêu chuẩn TCVN 2261-77.
2.2.Then bán nguyệt
Dùng trong các cơ cấu tải trọng tương đối nhỏ.Ưu điểm của laoij then này là cĩ thể tự điều chỉnh được vị trí. Khi lắp hai mặt bên là hai mặt tiếp xúc.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
75
Hình 6.9: Then bán nguyệt
Ví dụ: Quy ước của then bán nghuyệt cĩ chiều rộng b=6mm và chiều cao h=10mm, như sau
Then bán nguyệt 6x10 TCVN 4217-86
Tra bảng tiêu chuẩn nĩi trên ta biết đưuọc các kích thước tương ứng với then.
2.3.Ghép bằng chốt
Chốt được ghép hoặc định vị các chi tiết lắp ghép với nhau
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
76
Chốt là chi tiết tiêu chuẩn . Cĩ hai loại chốt là chốt trụ và chốt cơn. Kích thước được quy định trong TCVN 2041-86.
Ký hiệu cho chốt gồm: Đường kính danh nghĩa, số hiệu tiêu chuẩn và chiều dài.
Ví dụ: Chốt trụ 10x50 TCVN 2042-86, chốt cơn 10x50 TCVN 20141-86
Hình 6.11: Ghép bằng chốt
Để đảm bảo độ chính xác khi lắp, trong trường hợp chốt dùng để định vị, lỗ cỉa các chi tiết ghép được khoan đơng thời.
Để tháo , lắp chốt một cách dể dàng, người ta dùng loại chốt cĩ ren trong ở đầu chốt. Để dể dàng thốt khí khi đĩng, người ta dùng loại chốt cĩ xẻ rảnh.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
77 3.Mối ghép hàn, đinh tán
3.1. Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép khơng tháo được, khi muốn tháo rời các chi tiết ghép ta phỉa phá hủy đinh tán. Mối ghép đinh tnas dùng để ghép các tấm kim loại cĩ hình dạng và kết cấu khác nhau.
Theo cơng dụng, mối ghép đinh tán được chia thành 3 loại chính sâu đây: - Mối ghép chắc: dùng cho các kết cấu kim loại như giàn, khung..... - Mối ghép kín: dùng cho các thùng chứa, nồi hơi áp suất thấp...
- Mối ghép chắc kín: dùng cho các kết cấu địi hỏi vừa chắc lại vừa kín như nồi hơi cĩ áp suất cao.
3.2.Các loại đinh tán
Đinh tán là chi tiết dạng hình trụ cĩ mủ ở đầu, đưuọc phân theo dạng mũ đinh.Hình dáng và kích thước của đinh tán được quy định trong các TCVN 0281-86 cĩ 3 loại đinh tán chính như sau:
Hình 6.13: Các loại đinh tán - Đinh tán mũ chỏm cầu (a)
- Đinh tán mũ nửa đầu (b) - Đinh tán mũ chìm (c)
3.3.Vẽ quy ước của các loại đinh tán
Khi vẽ mối ghép đinh tán, các kích thước của đinh tán đưuọc tính theo đường kính d của đinh tán.Khi tán , đinh tán được cắm vào lỗ khoan sẳn trên hai thiết bị ghép, mũ đinh tựa lên cối. Sau đĩ dùng búa tám đầu cịn lại của đinh để ghép các chi tiết lại.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
78
Hình 6.14: Quy ước các loại đinh tán
Cách vé quy ước một số loại đinh tán như sau:
Hình 6.15: Quy ước các loại đinh tán
Trong vài mối ghép đinh tán cĩ nhiều chi tiết cùng loại thì cho phép biểu diễn đơn gian một vài chi tiết, những chi tiết cần ghi vị trí bằng đưuịng trục, đường tâm.
3.4.Mối ghép hàn
- Mối ghép đối đỉnh: Ký hiệu Đ, hai chi tiết được ghép đặt đối đầu với nhau, mối hàn hình thành giữa các mép vát ở đầu hai chi tiết. Mối hàn này thường dùng trong ngành chế tạo vỏ tàu, thùng chứa....
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
79
- Mối ghép hàn T: Ký hiệu là T.Hai chi tiết được ghép thành hình chử T, mối hàn hình thành ở phía trong gĩc giữa hai chi tiết, cĩ thể hàn một phía hoặc hai phía. Mối hàn này thường dùng để ghép thép hình làm khung, dầm...
Hình 6.17: Quy ước mối hàn T
- Mối hàn ghép gĩc, ký hiệu G. Hai chí tiết được ghép thành một gĩc, mối hàn hình thnahf ở giửa hai chi tiết. Mối hàn này thường để ghép vỏ hộp giảm tốc, giá đở, gân chịu lực, mặt bích.....
Hình 6.18: Quy ước các gĩc hàn
- Mối ghép hàn chập, ký hiệu là C. Hai chi tiết được ghép, chập với nhau, mối hàn hình thnahf ở hai mép đầu của chi tiết, cĩ thể hàn 2 vế. Mối hàn này được dùng để ghép thép tấm, thép thanh....
3.5.Biểu diễn quy ước các loại mối hàn
Biểu diễn được quy định trong TCVN 3746-83. Các mối hàn được quy định và biểu diễn như sau:
- Hàn mối thấy : Vẽ bằng nét liền đậm. - Mối hàn khuất: Vẽ bằng nét đứt.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
80
- Điểm hàn riêng biệt thấy vẽ bằng dấu +, điểm hàn khuất khơng vẽ.
Hình 6.19: Quy ước ký hiệu mối hàn
4.Cách vẽ qui ước bánh răng
TCVN 13-78 quy định cách vẽ bánh răng trụ như sau:
- Vịng đinh và đường sinh mặt trụ đinh vẽ bằng nét liền đậm.
- Vịng chia và đường sinh mặt trụ chia vẽ bằng đường nét chấm gạch, khơng vẽ vịng đáy và đường sinh mặt trụ đáy.
- Trên hình cắt dọc của bánh răng, quy định phần răng bị cắt khơng kẻ các đường gạch gạch, khi đĩ đường sinh mặt trụ đáy răng được vẽ bằng nét liền đậm.
- Hướng răng của răng nghiêng và răng chử V được biểu thị bằng 3 nét liền mảnh.
Hình 6.20: Quy ước vẽ bánh răng
- Khi vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp, trên hình chiếu vuơng gĩc với trục của bánh răng, hai đường trịn đỉnh răng được vẽ bằng nét liền đậm kể cả phần ăn khớp. Đường trịn chia được vẽ bằng nứt chấm gạch mảnh, chúng tiếp xúc nhau tại vùng ăn khớp. Khơng vẽ đường trịn đáy răng.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
81
Hình 6.21: Quy ước vẽ bánh răng trụ ăn khớp
- Trên hình chiếu song song với trục chính của bánh răng thì khơng vẽ đường sinh đáy răng. Cịn trên hình cắt thì đường sinh đỉnh và đáy răng đều được vẽ bằng nét liền đậm. Riêng trong vùng ăn khớp quy ước bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động do đĩ đinh răng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt.
5.Vẽ quy ước bánh răng cơn
Quy ước bánh răng cơn giống như quy ước vẽ bánh rằng trụ.
- Trên mặt phẳng hình chiếu vuơng gĩc với trục của bánh răng cơn, quy định vẽ vịng đỉnh của đáy lớn và đáy bé bằng nét liền đậm, chỉ vẽ vịng chia của đáy lớn bằng nét chấm gạch mảnh.
- Trên hình chiếu song song với trục, vẽ đường sinh đỉnh răng bằng nét liền đậm, đường sinh chia bằng nét liền đậm.
- Cặp bánh răng cơn thẳng và răng nghiêng ăn khớp cĩ trục vuơng gĩc vẽ như cặp bánh răng trụ răng khớp.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
82
Hình 6.22: Vẽ quy ước bánh răng cơn
Câu hỏi ơn tập:
Câu 1: Trình bày cách vẽ quy ước then bằng?
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
83 Câu 3: Trình bày cấu tạo các chốt?
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
85
BÀI 7: BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về vẽ và trình bày bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cho từng vật thể. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
Mục tiêu:
+ Hiểu được nguyên lý hình thành bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết. Tách được các chi tiết từ bản vẽ lắp
Vẽ được bản vẽ lắp từ các chi tiết của nĩ. Cĩ ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung chính:
1.Khái niệm bản vẽ lắp
Bản vẽ chi tiết (cịn được gọi là bản vẽ chế tạo chi tiết) là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng để tổ chức sản xuất. Bản vẽ chi tiết cĩ các nội dung sau :
- Các hình biểu diễn: (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ứơc…) diễn tả chính xác, đầy đủ, rõ ràng hình dạng và cấu tạo các bộ phận của chi tiết máy . - Các kích thước: thể hiện chính xác, hồn chỉnh, hợp lý độ lớn các bộ phận của chi tiết máy cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra .
- Các yêu cầu kỹ: thuật gồm các ký hiệu về độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước, dung sai hình học, các yêu cầu về nhiệt luyện, những chỉ dẫn về gia cơng, kiểm tra, điều chỉnh …
- Khung tên: (khung tiêu đề), gồm các nội dung liên quan đến việc quản lý bản vẽ, quản lý sản phẩm như tên gọi chi tiết, vật liệu, số lượng, ký hiệu bản vẽ, tên họ, chữ ký, ngày thực hiện của những người cĩ trách nhiệm đối với bản vẽ.
Trong chương này, ta chú trọng đến các hình biểu diễn và các kích thước của bản vẽ chi tiết.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
86
Hình 7.1: Bản vẽ lắp
1.2. Trình tự vẽ phác chi tiết
Bản vẽ phác là bản vẽ cĩ tính chất tạm thời dùng trong thiết kế và sản xuất. Nĩ là tài liệu đầu tiên để lập các bản vẽ khác.
Bản vẽ phác được vẽ bằng tay, thường khơng dùng dụng cụ vẽ và khơng cần theo tỷ lệ một cách chính xác. Các kích thước được ước lượng bằng mắt, nhưng phải giữ được sự cân đối và tỷ lệ giữa các kích thước. Bản vẽ phác thường vẽ trên giấy kẻ ơ vuơng, giấy kẻ li hoặc giấy thường.
Bản vẽ phác khơng phải là bản vẽ nháp mà là một tài liệu kỹ thuật , phải cĩ đầy đủ hình biểu diễn, kích thước, ký hiệu về độ nhẵn bề mặt, sai lệch hình dạng và các yêu cầu kỹ thuật khác.
Khi lập bản vẽ phác chi tiết, trước hết phải nghiên cứu kỹ chi tiết, phân tích hình dạng và cấu tạo của chi tiết , hiểu rõ chức năng của chi tiết và phương pháp chế tạo chi tiết; trên cơ sở đĩ chọn phương án biểu diễn, chọn chuẩn kích thước. Sau đĩ chọn khổ giấy và vẽ theo trình tự nhất định :
Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn bằng các đường trục, đường tâm của các hình biểu diễn.
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
87
Bước 2: Vẽ mờ, lần lượt vẽ từng phần của chi tiết, vẽ các đường bao ngồi, các kết cấu bên trong.
Bước 3: Tơ đậm, dùng bút chì cứng kẻ các đường gạch gạch của mặt cắt và của hình cắt; dùng bút chì mềm tơ đậm các đường bao. Kẻ các đường dĩng và đường ghi kích thước.
Bước 4: hồn thiện, ghi các chữ số kích thước, các ký hiệu nhám, dung sai hình dạng và vị trí, viết các u cầu kỹ thuật và các nội dung trong khung tên. Cuối cùng kiểm tra và sửa chữa bản vẽ.
Ví dụ 1: Vẽ phác chi tiết ( Hình a, b, c)
Hình 7.2: Bố trí hình biểu diễn
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
88
Hình 7.4: Hồn thiện bản vẽ
Ví dụ 2 : Vẽ phác thân bơm (hình 7.5).
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
89
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
90
Hình 7.7: Tơ đậm các hình biểu diễn
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
91 1.3.Biểu diễn quy ước đơn giản hĩa
Ngồi các hình hình biểu diễn : Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, trên các bản vẽ kỹ thuật cịn dùng một số cách biểu diễn quy ước và đơn giản hố.
Sau đây là một số quy tắc vẽ biểu diễn quy định trong TCVN 8-34: 2002 (ISO 128-34: 2001) :
Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là đối xứng thì cho phép chỉ vẽ một nửa ( giới hạn bằng nét chấm gạch mảnh ( Hình 3.10 ) hoặc vẽ quá một nửa ( giới hạn bằng nét lượn sĩng.
Hình 7.9: Hình biểu diễn quy ước đơn giản
Nếu cĩ một số phần tử giống nhau và phân bố đều như lỗ của mặt bích, răng của bánh răng v.v…thì chỉ vẽ vài phần tử, các phần tử cịn lại được vẽ đơn giản hay vẽ theo quy ước. (Hình 3.11).
Hình 7.10: Quy ước bánh răng – lỗ mặt bích
Khi khơng địi hỏi vẽ chính xác ,cho phép vẽ đơn giản giao tuyến của các mặt : cĩ thể thay đường cong bằng cung trịn hay đoạn thẳng (Hình 3.12, 3.13).
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
92
Giao tuyến thực thấy được vẽ bằng nét liền đậm (Hình 3.12, 3.13).
Giao tuyến tưởng tượng tại các gĩc lượn (đường chuyển tiếp) vẽ bằng nét liền mảnh và khơng vẽ chạm vào đường bao (Hình 3.14).
Hình 7.11: Quy ước các loại giao tuyến
Đường biểu diễn phần chuyển tiếp giữa hai mặt cĩ thể vẽ theo quy ước bằng nét mảnh (Hình 3.14; hình 3.15; 3.16a) hoặc khơng vẽ nếu chúng khơng thể hiện rõ rệt (Hình 3.16 b).
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
93
Đường chuyển tiếp
Cho phép vẽ tăng thêm độ cơn và độ dốc, nếu chúng quá nhỏ. Trên hình biểu diễn, chỉ cần vẽ một đường tương ứng với kích thước nhỏ của độ cơn hoặc độ dốc ( Hình 7.13 ).
Khi cần phân biệt phần mặt phẳng với phần mặt cong của bề mặt, cho phép kẻ hai đường chéo bằng nét mảnh ở trên phần mặt phẳng ( Hình 3.18)
.
Hình 7.13: Quy ước đối với các kích thước nhỏ
Các chi tiết hay phần tử dài cĩ mặt cắt ngang khơng đổi hay thay đổi đều đặn như trục, thép hình v.v…thì cho phép cắt đi phần giữa (cắt lìa), song kích thước chiếu dài vẫn là kích thước chiều dài tồn bộ ( Hình 3.19 ).
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
94
Hình 7.14: Quy ước hình cắt biểu diễn chiều dài
- Đối với chi tiết cĩ chạm trổ, khía nhám … cho phép chỉ vẽ đơn giản một phần kết cấu đĩ( Hình 3.20).
- Biểu diễn lỗ của moay ơ, rãnh then bằng đường bao của chúng (Hình 3.21).
Hình 7.15: Biểu diễn lỗ Moay ơ
- Khi thiếu hình biểu diễn thì kích thước độ dày và chiều dài của chi tiết được ghi bằng ký hiệu S và L (Hình 7.16).
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
95
Hình 7.17 và 7.18: Biểu diễn hình theo hướng đơn giản hĩa
- Dùng một hình chiếu và các dấu hiệu ڤ, Ø, M, độ dày S... cho các chi tiết cĩ dạng trịn xoay hay chi tiết cĩ dạng đơn giản như hình 3.23.
- Dùng một hình chiếu chính và một vài mặt cắt rời hay hình chiếu riêng phần, hình cắt riêng phần cho các dạng trên nhưng cịn thêm các lỗ, rãnh như hình 3.24.
1.4.Cách đọc bản vẽ chi tiết 1.4.1.Các yêu cầu
Đọc bản vẽ kỹ thuật là một yêu cầu quan trọng đối với nhân viên kỹ thuật, nĩ địi hỏi người đọc phải hiểu một cách chính xác và đầy đủ các nội dung của bản vẽ.
- Hiểu rõ tên gọi, cơng dụng của chi tiết, vật liệu và tính chất của vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng và khối lượng chi tiết..
BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04
96
- Hiểu rõ ý nghĩa của các kích thước và cách đo, các ký hiệu độ nhám bề mặt và phương pháp gia cơng, các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp đảm bảo các yêu cầu đĩ
- Hiểu rõ được nội dung các ký hiệu, các yêu cầu kỹ thuật ghi trên bản vẽ.
1.4.2.Trình tự bản vẽ chi tiết - Đọc khung tên của bản vẽ