thang như hỡnh 4.2 thỡ ta xỏc định được độ
phụ thuộc (liờn thuộc) của cỏc số trong tập này:
àf(4) =0.5; àf(4.5)= 0.75; àf(5)= 1 àf(6)= 1; àf(8)= 0.5.
Tuy nhiờn khụng phải bắt buộc cỏc hàm liờn thuộc phải cú giỏ trị lớn nhất bằng 1, để phõn biệt người ta chia ra cỏc định nghĩa và cỏc khỏi niệm nhỏ:
- Độ cao của tập mờ F là giỏ trị H = sup àf(x) x∈ M nếu tập mờ cú H = 1 gọi là chớnh tắc: H luụn < 1 là khụng chớnh tắc.
- Miền xỏc định của tập mờ F ký hiệu bằng S, là tập con của M thoả món: S = { x ∈ M; àf(x) > 0}.
- Miền tin cậy của tập mờ F, ký hiệu bằng T, là tập con của M thoả món: T = {x∈ M; àf(x) = 1}
4.1.2. Cỏc phộp toỏn trờn tập mờ
Tập mờ cũng cú 3 phộp toỏn cơ bản là phộp hợp (tương đương OR); phộp giao (tương đương AND) và phộp bự (tương đương NOT).
Phộp hợp (tương đương logic OR): Hợp của hai tập mờ A và B cú cựng cơ sở M là một tập mờ cũng xỏc định trờn cơ sở M với hàm liờn thuộc:
àA ∪B(x)= MAX{àA(x), àB(x)} (4.4)
Cũn 4 biểu thức khỏc để tớnh hàm liờn thuộc trong phộp hợp như phộp hợp Lukasiewier, tổng Einstein, tổng trực tiếp và Drastic. Nếu 2 tập mờ khụng cựng cơ sở thỡ ta đưa chỳng về cựng 1 cơ sở bằng cỏch lấy tớch 2 cơ sở đó cú.
Phộp giao (AND): Giao của 2 tập mờ A và B cú cựng cơ sở M là một tập mờ cũng xỏc định trờn cơ sở M với hàm liờn thuộc.
àA ∩B(x) = MIN{àA(x), àB(x)} (4.5)
và cũng cú một số biểu thức tớnh khỏc như tớch Einstein phộp giao Lukasiewier.... Nếu 2 tập mờ khụng cựng cơ sở cũng cần đưa về một cơ sở bằng tớch 2 cơ sở đú.
A
A
à à à
àA(x) àB(x) àA(x) àB(x) àA(x) μ (x)
x x x