Cử chỉ, điệu bộc ủa tay và nét mặt cĩ thể thay đổi theo vị trí, mức

Một phần của tài liệu Giá trị thông báo của cử chỉ tay và nét mặt trong hệ thống giao tiếp phi lời của người Việt (Trang 26 - 27)

3. Một vài nhận xét, đánh giá về ngơn ngữ cử chỉ của tay và nét mặt

3.1.8. Cử chỉ, điệu bộc ủa tay và nét mặt cĩ thể thay đổi theo vị trí, mức

độ th hin

a. C ch ca tay

- Mức độ chặt hay lỏng, mạnh hay yếu, nhanh hay chậm, kéo dài hay dừng ngay … giữa hai tay cũng cho thấy tính chất tình cảm giữa người nĩi đối với sự việc hoặc mang sắc thái thơng báo khác.

Ví dụ 1: “nắm chặt tay” thể hiện niềm tin, sự quyết tâm thực hiện nguyện vọng… Nhưng cử chỉ rời rạc của hai bàn tay lại cho thấy người nĩi khơng tin tưởng, khơng chắc chắn, cịn mơ hồ về điều họ nĩi ra.

Ví dụ 2: Khi vỗ tay:

+ Mức độ lia lịa, ran hoặc vỗ tay lâu, kéo dài thể hiện sự hồn tồn tán đồng một ý kiến, một hành vi nào đĩ, tâm đắc kèm ý khen ngợi, khích lệ.

+ Vỗ tay lẹt đẹt, chậm rãi thể hiện sự tán đồng do phép lịch sự để động viên, cảm ơn xã giao hoặc buộc phải đồng ý.

- Một điệu bộ sẽ được lí giải khác nhau tuỳ theo từng người, từng hồn cảnh. Thế nhưng vẫn cĩ thơng lệ chung trong cách hiểu ý nghĩa cử chỉ, điệu bộ

- Cử chỉ của hai tay giống nhau là dấu hiệu nhấn mạnh hơn so với cử chỉ của một tay.

Ví dụ: Một người sang đường “vẫy vẫy một tay” để người khác biết, để ý. Cịn người dùng hai tay “vẫy cuống quýt” là dấu hiệu mong muốn được để ý, thể hiện thái độ vội vàng, gấp gáp, cần kíp.

- Vị trí khác nhau của các cử chỉ ở tay cĩ thể mang những giá trị thơng báo khác nhau.

Ví dụ: “Ngửa tay” (lịng bàn tay hướng lên trên, ngĩn tay cái xoè ra, các ngĩn cịn lại hơi cong cong).

+ Ngửa tay, cánh tay cao thể hiệ sự khen ngợi

+Ngửa tay, tay để ngang thể hiện động tác ăn xin hoặc chân thành lắng nghe ý kiến người khác.

+Ngửa tay, tay hạ thấp thể hiện thái độ khơng biết phải làm sao

b. Điu b ca nét mt

- Vị trí của một số yếu tố trên mặt cĩ sự dịch chuyển tạo ra giá trị thơng báo mới.

Ví dụ: Sự thay đổi vị trí của lơng mày sẽ cho ta biết các giá trị thơng báo khác nhau:

+ Khi một bên mày nhếch lên: biểu thị sự hồi nghi. + Khi hai bên mày nhếch lên: biểu thị sự kinh ngạc.

+ Khi hai bên mày rũ xuống: biểu thị sự đau xĩt, bi thương. + Khi hai bên mày hướng ra ngồi biểu thị: sự phẫn nộ, tức giận.

- Trong một số trường hợp, mức độ cũng ảnh hưởng tới giá trị thơng báo của nét mặt.

Ví dụ:

+ Cười vang rộ, to: thể hiện sự hồn tồn tán thành, khen ngợi, tâm đắc hoặc cũng cĩ thể là sự chế giễu, buồn cười, với ý cho là đáng đời hay từ chối.

+ Cười mỉm, tủm tỉm: biểu thị sự đồng ý một cách kín đáo, tế nhị vẻ hài lịng.

Một phần của tài liệu Giá trị thông báo của cử chỉ tay và nét mặt trong hệ thống giao tiếp phi lời của người Việt (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)