D đều có sự xúc tác của enzyme AN polymeraza.
A. ABCD B CABD C BACD D DABC.
HƯỚNG DẪN GIẢ
Câu 127. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa
A số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.
B số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
D số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
- Đáp án A là tần số alen.
- Đáp án B sai vì alen là những trạng thái của 1 gen. - Đáp án D sai vì 1 cá thể có nhiều gen.
- Đáp án C đúng: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
=> Chọn C.
Câu 128. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm
Atăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể Btăng biến dị tổ hợp trong quần thể.
Ctăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.
Dtăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Giải
Tự phối làm cho quần thể có xu hướng tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm kiểu gen dị hợp nên giảm sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình, giảm biến dị tổ hợp, ảnh hưởng xấu đến sự tiến hóa của quần thể.
=> Chọn C.
Câu 129. Tần số alen của một gen được tính bằng
A. tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định.
B. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định.
C. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó quy định tại một thời điểm xác định.
D. tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Giải
Tần số alen của một gen được tính bằng tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định.
=> Chọn A.
Câu 130. Vốn gen của quần thể là gì?
A. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Giải
Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
=> Chọn A.
Câu 131. Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây?
A AaBbCcDd × AaBbCcDd B. AaBbCcDd × aaBBccDD
C. AaBbCcDd × aabbccDD D. AABBCCDD × aabbccdd
Giải
Giao phối cận huyết còn gọi là giao phối gần là sự giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần nhau, cá thể lai có kiểu gen giống hoặc gần giống nhau. Ta thấy đáp án A là giao phối cận huyết vì các cá thể lai có kiểu gen giống nhau.
=> Chọn A.
Câu 132. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó
A. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ. B. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ,.
C. Tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
D. Tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Giải
- A là sự ổn định giới tính của quần thể - B là sự ổn định về số lượng.
- C là quần thể không cân bằng về di truyền.
- D đúng vì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
=> Chọn D.
Câu 133. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số
tương đối của alen A, a lần lượt là: A 0,3; 0,7. B 0,8; 0,2. C 0,7; 0,3. D 0,2; 0,8. Giải 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1 Tần số alen A là: 0.04 + 0,32/2 = 0,2. Tần số alen a là: 1 – 0,2 = 0,8. => Chọn D.
Câu 134. Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi
A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa. B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa. D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.
Giải
Quần thể tự phối qua 2 thế hệ. Ta có: Tần số kiểu gen Aa là: (1/2)2.0,48 = 0,12.
Tần số kiểu gen AA là: 0,36 + (0.48 – 0,12)/2 = 0,54. Tần số kiểu gen aa là 1 – 0,12 – 0,54 = 0,34.
Vậy F3 là 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa. => Chọn D.
Câu 135. Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân
bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa
B. 0,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa
Giải
Quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng. Ta có cơng thức p2AA + 2pqAa +q2aa =1. - Tần số kiểu gen AA là p2 = 0,42 = 0,16.
- Tần số kiểu gen Aa là 2pq = 2.0,4.0,6 = 0,48. - Tần số kiểu gen aa là q2 = 0,62 = 0,36.
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa. => Chọn A.
Câu 136. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,3AA : 0,6 Aa : 0.1aa B. 0,1AA : 0,5 Aa : 0,4aa C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa D. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
Giải Nếu: p2. q2 = 2 2 2 pq ÷ quần thể cân bằng.
Nếu: p2. q2 ≠ 2 2 2 pq ÷
Quần thể khơng cân bằng Đáp án D quần thể cân bằng.
=> Chọn D.
Câu 137. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá
thể , trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể sẽ là
A 9900 B. 900 C. 8100 D. 1800.
Giải
Tần số kiểu gen aa là 100/10000 = 0,01 => Tần số alen a là = 0,1. => Tần số alen A là 1 - 0,1 = 0,9.
Tần số kiểu gen Aa là 2.0,1.0,9 = 0,18
=> Số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa là 0,18.10000 = 1800. Chọn D.
Câu 138. Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện
có 1 gen gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Có thể kết luận gen này nằm ở trên
A NST X. B. NST Y. C. NST X và Y. D. NST thường. Giải - B có 2 kiểu gen. - C có 7 kiểu gen. - D có 3 kiểu gen. - A có 5 kiểu gen. => Chọn A.
Câu 139. Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên NST thường và một gen
có 2 alen trên NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là
A. 30. B. 60. C. 18. D. 32.
Giải
Gen 1 có 3 alen trên NST thường. Gen 2 có 2 alen nằm trên NST X. Ta có: Số kiểu gen tối đa của gen 1 là 3.(3 +1)/2 = 6. Số kiểu gen tối đa của gen 2 là: 2.(2 +1)/2 + 2 = 5.
Câu 140. Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có
2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB, IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là
A. 54. B. 24. C. 10. D. 64.
Giải
Gen quy định màu mắt (I) có 2 alen. Gen quy định dạng tóc (II) có 2 alen. Gen quy định nhóm máu (III) có 3 alen. 3 gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Ta có:
Số kiểu gen của gen I và II là 3. Số kiểu gen của gen III là 6.
Vậy số kiểu gen tối đa có thể tạo ra từ 3 gen nói trên là 3.3.6 = 54 kiểu gen.
=> Chọn A. B.V. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC ĐÁP ÁN 141. D 142. C 143. C 144. C 145. C 146. A 147. C 148. D 149. C 150. C 151. C 152. D 153. B 154. B 155. B HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 141. Giao phối gần không dẫn đến hiện tượng
A. tăng thể đồng hợp. B. giảm thể dị hợp. C. thối hóa giống. D. ưu thế lai.
Giải
Giao phối gần (giao phối cận huyết) qua nhiều thế hệ sẽ làm giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp nên dễ xuất hiện kiểu hình lặn có hại gây thối hóa giống chứ không tạo ưu thế lai.
=> Chọn D.
Câu 142. Nội dung nào không phải ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vơ tính
trong ống nghiệm?
A Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
B Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc …
C Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt.
D Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Giải
Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là 1 hình thức sinh sản vơ tính nhân tạo nên cá thể con tạo ra sẽ giống hoàn toàn với cá thể gốc. Phương pháp này sẽ nhân nhanh giống, sạch bệnh, đồng đều các đặc tính của giống gốc chứ khơng tạo ra biến dị.
=> Chọn C.
Câu 143. Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp
A. gây đột biến gen. C. nhân bản vơ tính. B. gây đột biến dịng tế bào xơma. D. sinh sản hữu tính.
Giải
Cừu Đơly là sản phẩm của phương pháp nhân bản vơ tính: kết hợp nhân tế bào tuyến vú của cừu 1 với tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cừu 2 tạo phôi. Cấy phôi vào tử cung của con cừu thứ 3. Kết quả tạo cừu Đôly mang đặc điểm di truyền giống cừu 1 (cừu cho nhân tế bào tuyến vú).
=> Chọn C.
Câu 144. Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vơ tính ở động vật có
nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vơ tính bằng cách: giâm, chiết, ghép khơng phải ở A. ít tốn giống. C. tạo ra nhiều biến dị tốt.
B. sạch mầm bệnh. D. nhân nhanh nguồn gen q hiếm.
Giải
Sinh sản vơ tính khơng tạo ra biến dị. => chọn C.
Câu 145. Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?
I. Tạo ADN tái tổ hợp
II. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện III. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút.
A. I II III . B. III II I. C. III I II. D. II III I.
Giải
Kỹ thuật cấy gen có trình tự đúng là:
- Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút.
- Tạo ADN tái tổ hợp.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện.
=> Chọn C.
Câu 146. Tại sao cơnsixin có thể tạo ra thể đa bội?
khơng phân li.
B. Cơnsixin kích thích sự nhân đơi của các nhiễm sắc thể và tạo ra tế bào đa bội.
C. Cơnsixin kích thích sự hợp nhất của 2 tế bào lưỡng bội và tạo ra tế bào đa bội.
D. Cônsixin gây đứt một số sợi thoi phân bào làm cho một số cặp nhiễm sắc thể không phân li và tạo ra tế bào đa bội.
Giải
Cơnsixin có thể tạo ra thể đa bội vì nó cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho tồn bộ nhiễm sắc thể không phân li.
=> Chọn A.
Câu 147. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa
các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội , con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb B. AaBB C. AaBb D. AABB
Giải
Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ thuần chủng.
=> Chọn C vì có kiểu gen dị hợp nhiều cặp gen nhất.
Câu 148. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận
huyết nhằm
A. tăng tỉ lệ dị hợp. B. tăng biến dị tổ hợp. C. giảm tỉ lệ đồng hợp. D. tạo dòng thuần.
Giải
Giao phối cận huyết làm giảm biến dị tổ hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm dị hợp. Vì vậy người ta áp dụng để tạo dòng thuần làm nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Ví dụ tạo dịng thuần để tạo ưu thế lai.
=> Chọn D.
Câu 149. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Các con lai F1 có ưu thế lai ln được giữ lại làm giống.
có ưu thế lai.
C Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể khơng cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
D Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
Giải
Phát biểu đúng ưu thế lai : Khi lai giữa hai dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể khơng cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ nên không được dùng làm giống mà chỉ để sản xuất thu sản phẩm (làm kinh tế). Lai 2 cá thể cùng một dòng thuần chủng sẽ khơng tạo ưu thế lai vì khơng tạo được kiểu gen dị hợp (theo thuyết siêu trội).
=> Chọn C.
Câu 150. Trong trường hợp các gen trội có lợi, phép ra có thể tạo ra F1 có ưu thế lai
cao nhất là
A. AABbdd × AAbbdd. B. aabbdd × AAbbDD.
C. aabbDD × AABBdd. D. aaBBdd × aabbDD.
Giải
Phép lai có cặp gen thuần chủng khác nhau nhất sẽ tạo ưu thế lai cao nhất.
=> Chọn C.
Câu 151. Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ
thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Điều, đậu tương B. Cà phê, ngô C.Nho, dưa hấu D. Lúa, lạc
Giải
Giống cây tự đa bội lẻ (3n, 5n…) sẽ khơng có khả năng sinh giao tử bình thường nên thường tạo giống cây không hạt. Các cây thuộc đáp án A, B, D đều là cây lấy hạt nên sẽ không áp dụng hướng này.
=> Chọn C.
Câu 152. Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các
tác nhân vật lý, hóa học đối với
trồng.
C. vật ni, cây trồng. D. vật ni.
Giải
Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý, hóa học đối với vật ni vì chúng có giới tính và cơ cấu tạo cơ thể phức tạp. chủ yếu áp dụng cho thực vật và vi sinh vật.
=> Chọn D.
Câu 153. Trong công nghệ ni cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dịng tế bào đơn bội