- D sai vì chúng khơng nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể và kiểu cấu tạo không giống nhau do khác nhau về nguồn gốc.
A đúng.
=> Chọn A.
Câu 158. Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh:
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá song song. D. phản ánh nguồn gốc chung.
Giải
Vì cơ quan tương đồng có chung nguồn gốc nhưng lại thực hiện những chức năng khác nhau nên có ý nghĩa phản ánh sư tiến hóa phân ly.
=> Chọn A.
Câu 159. Trong tiến hố các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.
C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.
Giải
Vì cơ quan tương tự khác nhau về nguồn gốc nhưng lại thực hiện những chức năng giống nhau nên có ý nghĩa phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
=> Chọn B.
Câu 160. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi
trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải: A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.
B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
C. khơng triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
Giải
Đào thải alen lặn rất chậm và khơng triệt để vì chỉ có kiểu gen đồng hợp lặn aa là biểu hiện kiểu hình cịn các alen lặn nằm trong kiểu gen dị hợp tử Aa khơng biểu hiện kiểu hình lặn nên vẫn cịn tồn tại. Trong khi đó, alen trội biểu hiện ra kiểu hình ở cả thể đồng hợp AA và dị hợp Aa nên chọn lọc tự nhiên đào thải rất nhanh.
=> Chọn B.
A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể.
Giải
Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là cá thể.
=> Chọn A.
Câu 162. Giải thích mối quan hệ giữa các lồi, Đacuyn cho rằng các lồi:
A. là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
B. là kết quả của q trình tiến hố từ một nguồn gốc chung.
C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
Giải
- A, C sai vì các lồi tiến hóa từ một nguồn gốc chung. - D sai ở chỗ sinh ra cùng một thời điểm.
=> chọn B.
Câu 163. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến
hóa là
A. đột biến gen. B. đột biến cấu trúc NST.
C. biến dị cá thể. D. đột biến số lượng NST.
Giải
Học thuyết tiến hóa của Đcuyn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền những biến dị. Ông gọi những sai khác của các cá thể đó là biến dị cá thể.
=> Chọn C.
Câu 164. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể?
A. Lamác B. Menden C. Đacuyn D.Kimura
Giải
Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là Đacuyn.
=> Chọn C.
Câu 165. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đơn vị tiến hóa cơ sở là
B. tế bào. B. quần thể. C. cá thể. D. bào quan.
Giải
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể.
=> Chọn B.
Câu 166. Tiến hố nhỏ là q trình
B. biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Giải
- A là kết quả của tiến hóa lớn.
- C, D sai vì chưa nói lên được tiến hóa nhỏ.
- B đúng vì tiến hố nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
=> Chọn B.
Câu 167. Tiến hố lớn là q trình :
A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
B. hình thành lồi mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
Giải
Tiến hố lớn là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi => B, C sai.
D sai vì thay đổi thành phần kiểu gen, alen chỉ mới hình thành lồi mới chứ chưa thể hình thành nhóm phân loại trên loài.
=> Chọn A.
Câu 168. Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ
yếu như
A. đột biến, giao phối không nhẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên.
B. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen
D. chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, các cơ chế cách ly.
Giải
Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như: đột biến, giao phối không nhẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên.
=> Chọn A.
Câu 169. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của q trình tiến hố là:
A. đột biến. B. biến dị tổ hợp. C. giao phối. D. quá trình giao phối.
Giải
- Đột biến là ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa => A đúng. - Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hóa. => B sai.
- C và D không được coi là nguyên liệu mà là q trình cần có để tạo ra ngun liệu thứ cấp. => C, D sai.
=> Chọn A.
Câu 170. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể sinh vật một cách đột ngột?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.
Giải
- Các yếu tố ngẫu nhiên (bão, lũ lụt,...) sẽ làm nhiều cá thể trong quần thể chết đi nên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen một cách đột ngột.
- Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, tần số alen không thay đổi => A sai.
- Đột biến và chọn lọc tự nhiên phải trải qua thời gian dài qua nhiều thế hệ thì mới làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen. => C, D sai.
=> Chọn B.
Câu 171. Cho các nhân tố sau:
(1). Biến động di truyền (2). Đột biến.
(3). Giao phối không ngẫu nhiên (4). Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (3). D. (1), (2).
Giải
- Đột biến tạo ra alen mới => (2) sai.
- Giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều biến dị tổ hợp => (4) sai. (1) và (3) là 2 nhân tố làm nghèo vốn gen của quần thể.
=> Chọn C.
Câu 172. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
B. NST B. kiểu gen. C. alen. D. kiểu hình.
Giải
Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình.
=> Chọn D.
Câu 173. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần
số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định?
A. Đột biến B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Di – nhập gen D. Chọn lọc tự nhiên.
Giải
- Các nhân tố: Đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên tác động lên quần thể khơng theo hướng xác định. Ví dụ: có thể loại bỏ cả những alen có lợi chứ khơng chỉ
alen có hại trong quần thể đối với sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. => A, B, C sai.
- Chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng xác định giữ lại alen có lợi và đào thải những alen có hại để thích nghi. = > D đúng.
=> Chọn D.
Câu 174. Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la khơng có khả năng sinh sản.
Đây là ví dụ về
A. Cách ly sinh thái. B. Cách ly cơ học. C. cách ly tập tính D. Cách ly sau hợp tử.
Giải
- A, B, C là cách ly trước hợp tử tức là ngăn cản sự hình thành hợp tử.
- Cách ly sau hợp tử là tạo hợp tử được nhưng cá thể con bất thụ (khơng sống sót hoặc khơng sinh sản được).
=> Chọn D.
Câu 175. Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở
A. vi sinh vật. B. thực vật. C. động vật và vi sinh vật D. động vật.
Giải
Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật. Vì ờ động vật có cấu tạo phức tạp, có phân biệt giới tính. Cịn vi sinh vật có cấu tạo quá đơn giản (đa số đơn bào).
=> Chọn B.
Câu 176. Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người
xuất hiện ở
A. đại Cổ sinh. B. đại Nguyên sinh. C. đại Tân sinh. D. đại Trung sinh.
Giải
Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở đại Tân sinh. (tham khảo thêm bảng 33 – sách sinh 12 cb – trang 142).
=> Chọn C.
B.VII. SINH THÁI HỌC
ĐÁP ÁN
177. A 178. A 179. C 180. A 181. D 182. B 183. B 184. B185. D 186. C 187. B 188. D 189. D 190. B 191. D 192. B 185. D 186. C 187. B 188. D 189. D 190. B 191. D 192. B 193. A 194. C 195. A 196. A 197. D 198. C 199. A 200. B HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 177. Một khơng gian sinh thái mà ờ đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi
trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển gọi là
Giải