triển của sinh vật.
- C: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
- D: Nơi ở là địa chỉ cư trú của loài.
- A: Ổ sinh thái là một khơng gian sinh thái mà ờ đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển. Các loài trùng lặp ổ sinh thái cạnh tranh và phân ly ổ sinh thái.
=> Chọn A.
Câu 178. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần
thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể?
A. Mức độ sinh sản. B. Độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ.
Giải
- B, C, D là các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên quần thể nhưng không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
- A: Mức độ sinh sản phụ thuộc vào mật độ quần thể vì nếu số lượng cá thể giảm tới mức tối thiểu thì khơng đủ cá thể giao phối với nhau dễ dẫn đến sự diệt vong.
=> Chọn A.
Câu 179. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu
hết các nhân tố khác?
B. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C.Ánh sáng. D. Khơng khí.
Giải
Ánh sáng là nhân tố sinh thái chi phối hầu hết các nhân tố khác. Ví dụ: Khi có ánh sáng mạnh thì kéo theo nhiệt độ cao, độ ẩm thấp.
=> Chọn C.
Câu 180. Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho những lồi thực vật chịu khơ
hạn?
B. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng. B. Rễ rất phát triển, ăn sâu và lan
rộng.
Giải