CHƢƠNG 1 : CÁC CHI TIẾT VÀ THIẾT BỊ MÁY NÂNG
1.7. Cơ cấu nâng
1.7.5. Đặc điểm cấu tạo cơ cấu nâng
Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của cơ cấu nâng hồn chỉnh đã trình bày trên hình 1… Thƣờng dùng hộp giảm tốc bánh răng hình trụ hoặc trục vít, đầu vào nối với trục động cơ điện bằng nối trục vòng đàn hồi hoặc nối trục răng, nửa khớp phía hộp giảm tốc thƣờng làm liền với bánh phanh (hình 1.72).
Cần chú ý rằng, theo quy định về an tồn khơng thể dùng truyền động trục vít tự hãm thay thế cho phanh, vì sau một thời gian làm việc bị mịn có khả năng sẽ mất tính chất tự hãm. Mặt khác dùng truyền động trục vít tự hãm khơng lợi vì hiệu suất của nó q thấp (0,3 ÷ 0,5).
Hình 1.73: Khớp trục làm liền với bánh phanh a) Nối trục vòng đàn hồi
88
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1
Câu 1: Cho sơ đồ cơ cấu nâng sau (hình 1a, b, c,d): a. Giải thích các ký hiệu Q, S0, Mv, D0, Mp, R, P b. Hãy thiết lập cơng thức tính Q theo P và R.
Q Mv Mp R P D0 S0 a) Q Mv Mp R P D0 S0 i0 b) Q Mv Mp R P D0 S0 i0 c) Q Mv Mp R P D0 S0 i0 d) Hình 1
Câu 2: Cho sơ đồ cấu tạo phanh nhƣ hình 2. Hãy nêu nguyên lý hoạt động của phanh.
a) b)
89 Câu 3: Xét cơ cấu nâng vật Q (N) nhƣ
hình 3. Có hiệu suất rịng rọc ηr (các rịng rọc có hiệu suất nhƣ nhau), tang có đƣờng kính D0, hiệu suất ηt, tỷ số truyền trên trục I và II là i1 và i2, vận tốc nâng vật là vn (m/ph). Hãy:
a. Tính mơ men trên các trục I, II, III trên tang khi nâng vật.
b. Tính vận tốc dây cuốn lên tang. c. Tính số vịng quay n của tang, trục I, II, III.
d. Tính cơng suất của động cơ.
Q
I II III
Hình 3
Câu 4: Cho sơ đồ nhƣ hình 4
a. Hãy phân biệt các loại ròng rọc và nêu tác dụng của các rịng rọc đó trong hệ thống. b. Xác định bội suất a
c. Tính lực căng lớn nhất của dây quấn vào tang khi hạ vật với tải trọng Q, biết hiệu suất của mỗi ròng rọc là ηr (cho các ròng rọc giống nhau).
d. Tính vận tốc nhả dây trên tang và số vòng quay của tang. Biết vận tốc hạ vật là vh (m/ph).
Q
Tang
90