Máy chuyển khơng có bộ phận kéo

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Máy nâng chuyển (Trang 141 - 146)

CHƢƠNG 3 : MÁY CHUYỂN LIÊN TỤC

3.2. Máy chuyển khơng có bộ phận kéo

Trong nhóm máy này có các loại băng truyền con lăn, vít vận chuyển, máng lắc,… Một số thiết bị lớn trong đó sử dụng trọng lƣợng bản thân vật để chuyển, không cần dẫn động từ ngoài.

3.2.1. Băng chuyền con lăn

Băng chuyền con lăn cũng là loại thiết bị, trong đó sử dụng trọng lƣợng bản thân vật để vận chuyển. Trong các thiết bị này dùng dãy con lăn, qua ổ bi đặt trên khung tạo thành mặt phẳng nghiêng (hình 3.15). Thƣờng góc nghiêng cần làm trong khoảng 3 ÷ 70, nếu vật vận chuyển có đáy khơng cứng và khơng bằng phẳng có thể phải làm góc nghiêng đến 12 ÷ 140

.

Hình 3.15: Băng chuyền con lăn

Có thể vận chuyển trên băng chuyền con lăn các vật thể khối, hoặc vật liệu vụn rời dựng trong các thùng ngăn … có đáy bằng. Để vật chuyển động đƣợc ổn định, chọn bƣớc đặt con lăn nhỏ hơn nửa chiều dài đáy vật vận chuyển, để nó ln ít nhất nằm trên hai con lăn.

Để vận chuyển trên khoảng cách xa ngƣời ta dùng hệ thống nhiều băng chuyền con lăn và những băng tải ngắn. Vật di chuyển ở đây trên mặt ngang.

142

3.2.2. Máy chuyển quán tính

Đƣợc dùng rộng rãi trong cơng nghiệp để vận chuyển các loại vật liệu, kể cả vật liệu có nhiệt độ cao. Theo nguyên tắc làm việc chia ra hai loại. Máy với áp suất của vật lên máng không đổi và máy áp suất thay đổi.

a. Máy qn tính áp suất khơng đổi (hình 3.16)

A B O C v

Hình 3.16: Máy chuyển áp suất khơng đổi

Gồm có máng 1 đặt trên các con lăn hoặc bi, chuyển động qua lại nhờ cơ cấu 2 tay quay. Đó là cơ cấu 4 thanh OABC trong đó tay quay OA quay đều, cịn tay quay BC quay khơng đều và truyền chuyển động cho máng qua thanh truyền.

Máng chuyển động với gia tốc của nó sẽ thay đổi. Điều kiện di chuyển vật liệu:

- Khi máng dịch chuyển lên phía trƣớc: mgfo > mj1 - Khi máng dịch chuyển về phía sau: mgf < mj2 Trong đó:

fo và f – hệ số ma sát tĩnh và động của vật liệu lên máng.

j1 và j2 – gia tốc của máng khi chuyển động lên trƣớc và về sau.

Máng chuyển quán tính với áp suất khơng đổi có biên độ giao động 150 ÷ 300mm và số chu kỳ trong một phút 50 ÷ 100.

b. Máy qn tính áp suất thay đổi (hình 3.17)

Máy gồm có máng 1 bằng thép chuyển động qua lại trên các thanh tựa 2 nhờ cơ cấu tay quay 3. Vì các thanh tựa đặt nghiêng, nên khi chuyển động lên phía trƣớc máng cùng vật liệu trên đó đƣợc nâng lên một ít, khi lùi về sau thì hạ xuống một ít, do đó mà áp suất khi tăng khi giảm. Khi chuyển động lên trƣớc áp suất tăng, lực ma sát cũng tăng, các hạt vật liệu di chuyển cùng với máng. Khi chuyển động lùi về sau, áp suất giảm, lực ma sát cũng giảm, máng sẽ chuyển dộng tách rời khỏi vật liệu.

V

143

Ở các máy này có thể có hai trƣờng hợp chuyển động của vật liệu: các hạt vật liệu chuyển động khơng bay khỏi máng và có bay khỏi máng.

Thƣờng biên độ giao động của các máy này là 30 ÷ 40 mm và số chu kỳ trong một phút là 300 ÷ 400.

Năng suất các máy qn tính theo cơng thức chung Q = 3600Svγ (t/h)

Trong đó:

S = B.h – diện tích tiết diện dòng vật liệu trong máng, m2, chiều cao lớp vật liệu trong máng h lấy bằng 20 ÷ 30 mm đối với vật liệu bột và h = 40 ÷ 60 mm với vật liệu cục.

v – vận tốc trung bình của vật liệu m/s tùy chọn theo f – hệ số ma sát giữa vật liệu và máng:

f 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

v

(m/s) 0,13÷0,14 0,2÷0,25 0,27÷0,32 0,33÷0,38 0,35÷0,4 0,38÷0,42 0,42÷0,45 Cơng suất trạm dẫn máy qn tính có thể tính gần đúng theo hệ số kinh nghiệm về lực cản chuyển động C

Q.L

N = C kW

360 C = 1,5

Ngồi ra cũng có thể xác định gần đúng công suất theo công thức kinh nghiệm N = 0,000133Go kW

với Go – trọng lƣợng vật liệu và máng, N.

Các máy quán tính thƣờng chỉ dùng để vận chuyển ngang không đặt nghiêng.

3.2.3. Máy chuyển kiểu vít a. Vít chuyển a. Vít chuyển

Ở đây vật liệu vụn rời đƣợc chuyển trong ống bằng vít đặt ở trung tâm. Các vịng ren của vít chế tạo bằng thép tấm dày 4 ÷ 8mm, hàn vào trục. Dùng cho vật liệu bụi nóng, bốc hơi có hại, … vì đƣợc che kín trong ống. Trong q trình vận chuyển, vật liệu bị nghiền nát.

t v

144 Bƣớc vít t = (0,5 ÷ 1,0)D 2 πD S = φ 4 trong đó:

S – diện tích tiết diện dịng vật liệu trong ống. 1 1

φ = ÷ 3 5 Năng suất vít chuyển

Q = 3600Svγ (t/h) tn

v = (m/s) 60

với: n – số vòng quay của vít, v/ph t – bƣơc vít, m 2 2 D tn Q = 3600φ γ = 47φD tnγ (t/h) 4 60

Công suất yêu cầu trên vít tính theo cơng thức chung: o

Q.H Q.L

N = + C kW

360 360

trong đó: Co – hệ số cản chuyển động xác định bằng thí nghiệm, Co = 2,5 đối với ăng- tra-xit, than đá,…; Co = 4 đối với thạch cao, đất sét khô cục và vụn, đất làm khuôn đúc, xi măng, vôi, cát.

Hệ số cản lớn nhƣn vậy vì ở đây có ma sát vật liệu vào ống, vào mặt ren vít, làm nát vụn và chà xát vật liệu.

b. Ống chuyển (hình 3.19)

Dùng để chuyển vật liệu nóng và vật liệu bốc hơi có hại. Cấu tạo gồm 1 ống lớn có mặt ren vít trong. Khi quay ống (ống đặt trên các con lăn) đƣợc một vòng, vật liệu đƣợc di chuyển về phía trƣớc một đoạn bằng bƣớc ren vít. Trong quá trình vận chuyển, vật liệu ở đây bị trộn lẫn và vỡ vụn, cũng tƣơng tự nhƣ ở vít chuyển.

Hình 3.19: Sơ đồ ống chuyển

Máy chuyển kiểu vít đƣợc dùng rộng rãi trong ngành cơng nghiệp hóa chất và cơng nghiệp vật liệu xây dựng: ở đó các máy này vừa làm việc vận chuyển vừa làm nhiệm vụ công nghệ (trộn lẫn, nghiền vụn …).

145

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 3

Câu 1: T rình bày khái niệm chung về máy chuyển có bộ phận kéo.

Câu 2: Trình bày các bộ phận chính và các thơng số chủ yếu của máy chuyển có bộ phận kéo. Cho ví dụ một số loại máy này.

146

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đào Trọng Thƣờng: Máy nâng chuyển, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1993.

[2]. Huỳnh Văn Hồng, Đào Trọng Thƣờng: Tính tốn máy trục, NXB KHKT, 1975.

[3]. Trƣơng Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: Máy và thiết bị nâng. NXB KHKT, 2002.

[4]. Đỗ Xanh: Cơ học tập 1. NXB Giáo dục, 2007.

[5]. Lê Ngọc Hồng: Sức bền vật liệu. NXB KHKT, 2002.

[6]. Trần Đình Quý, Trƣơng Nguyễn Trung: Kỹ thuật chế tạo máy. NXB GTVT, 2005.

[7]. Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy, tập 1, 2. NXB Giáo dục, 2003.

[8]. Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà: Cơ khí đại cƣơng. NXB KHKT, 2001

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Máy nâng chuyển (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)