3.2. Phân tích bốn yếu tố cạnh tranh của cụm ngành tơm theo mơ hình kim cƣơng
3.2.4.3. Công ty bảo hiểm
Bảo hiểm thủy sản thí điểm tại tỉnh đang trở thành một vấn đề khá nóng vì rất nhiều bất cập xảy ra. Hiện nay, công ty bảo hiểm bị lỗ nặng do phải tự túc bồi thƣờng cho nông dân, nhà nƣớc chỉ hỗ trợ mức phí bảo hiểm cho nơng dân có hồn cảnh khó khăn, cụ thể nhƣ: Hộ nghèo đƣợc hỗ trợ 100% phí bảo hiểm, hộ cận nghèo 40% và hộ trung bình là 20%... Cơng ty bảo hiểm không thể tiếp tục đảm đƣơng nhiệm vụ do Bộ Tài chính giao phó. Chƣơng trình thí điểm đã bị hỗn lại vì có q nhiều bất cập và khe hở từ luật định. Ơng Phan Hồng Giang, Chi cục trƣởng Chi cục nuôi trồng thủy sản cho biết mức phí và thời gian quy định mức bồi thƣờng đối với con tơm thẻ thiếu tính thực tế. Quy định bồi thƣờng cho tôm thẻ từ 2 tháng trở lên trong khi tơm thẻ có vịng đời rất ngắn, sau 2,5 tháng là có thể thu hoạch. Điều bất cập là một số hộ nuôi đạt 2 tháng trở lên và khi tôm bị chết do dịch bệnh, chủ hộ sẽ thu đƣợc hai nguồn tiền gồm: tiền bảo hiểm tôm và tiền thu hoạch tôm (tôm thẻ tăng trƣởng rất nhanh sau 2 tháng), nên quy định thời gian bồi thƣờng sau 2 tháng là không hợp lý. Luật quy định bảo hiểm đƣợc căn cứ trên số lƣợng tôm giống đƣợc thả, thời gian từ lúc thả giống đến khi tơm chết, cơng ty bảo hiểm sẽ ƣớc tính số tiền thức ăn mỗi ngày để bồi hồn chi phí giống ban đầu và thức ăn lại cho nông dân. Các giấy tờ chứng nhận gồm: Giấy chứng nhận mua giống từ đại lý và giấy mua bảo hiểm. Vấn đề phát sinh là công tác kiểm tra thả giống khá khó khăn vì ngƣời nơng dân thƣờng thả giống vào ban đêm và số lƣợng hộ dân nuôi tự phát rất nhiều. Một bất cập nữa là tôm thất nhiều do dịch bệnh tràn lan và các yếu tố mơi trƣờng. Hơn nữa, cơng ty bảo hiểm khó xác định thời gian chính xác mà nông dân nuôi cho đến khi tôm chết. Các bất cập này cần đƣợc giải quyết để hoàn thiện luật và đƣa vào áp dụng để hỗ trợ cho ngƣời nuôi.