Nguồn: Tác giả tự vẽ từ bảng kết quả khảo sát đánh giá các doanh nghiệp về các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu và cụm ngành tôm Thái Lan (Phụ lục 24).
42
Ở hình 3-20 và hình 3-21, mức độ cạnh tranh của các chỉ số cạnh tranh cụm ngành Bạc Liêu kém Thái Lan trong khoảng 1- 2,5 điểm. Cụ thể, các nhân tố cạnh tranh của Bạc Liêu kém Thái Lan 2 điểm cạnh tranh là: Cơ sở giáo dục và đào tạo, Mở rộng thị trƣờng địa phƣơng và trong nƣớc, Chất lƣợng và độ tin cậy về sản phẩm dịch vụ. Chi phí ngun liệu thơ nội địa so với nhập khẩu của Bạc Liêu kém Thái Lan 2,33 điểm, Chất lƣợng dịch vụ hạ tầng (logistics) của Bạc Liêu kém Thái Lan 1,83 điểm…Tƣơng tự, ở hình 3-22 và hình 3-23, Bạc Liêu kém Thái Lan từ 2 điểm trở lên ở các nhân tố: Hợp tác mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong ngành, Lãnh đạo tầm quốc gia hay quốc tế, Năng lực của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tại địa phƣơng, Hỗ trợ sự phát triển bền vững của ngành, Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển…Tóm lại, cụm ngành Bạc Liêu cần vƣợt một khoảng cách khá xa để bắt kịp cụm ngành Thái Lan do Bạc Liêu thua kém Thái Lan ở tất cả các nhân tố.
Nguyên nhân sức cạnh tranh của cụm ngành Bạc Liêu giảm sút so với Thái Lan dễ nhận thấy qua sự khác biệt: Thái Lan cạnh tranh dựa vào chất lƣợng và Chính phủ kiểm soát cụm ngành rất hiệu quả, doanh nghiệp liên kết chặt chẽ. Cụ thể, Chính phủ Thái lan kiểm sốt giá xuất khẩu tơm để tăng sức cạnh tranh cho tôm Thái Lan. Ngƣợc lại, cụm ngành Bạc Liêu vẫn tồn tại cạnh tranh tiêu cực giảm giá bán, tranh mua nguyên liệu đầu vào, liên kết doanh nghiệp rời rạc. Ngoài ra, các ngành cung ứng khơng phát triển tốt để thực hiện vai trị hỗ trợ cụm ngành. Tƣơng tự, Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phƣơng chƣa hỗ trợ đúng mức để tạo nên một cụm ngành phát triển bền vững .
Do đó, tơm Việt Nam khó thể cạnh tranh với tơm Thái Lan, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay. Nguyên nhân này khiến cho kim ngạch xuất khẩu tơm giảm sút, cụm ngành tơm có dấu hiệu tụt dốc. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phƣơng cần có sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời để giúp cụm ngành vƣợt qua khó khăn và phát triển tốt.
43
HƢƠ G 4
KI N NGHỊ H H H V T LUẬN
4.1. Thảo luận và kiến nghị chính sách 4.1.1. Điều kiện cầu và bối cảnh cạnh tranh 4.1.1. Điều kiện cầu và bối cảnh cạnh tranh
Yêu cầu kĩ thuật chế biến và an toàn thực phẩm của thị trƣờng nhập khẩu ngày càng cao. Để đảm bảo tiêu chuẩn thế giới, chính quyền địa phƣơng cần liên kết với Hiệp hội VASEP thiết lập kênh tổng hợp yêu cầu của thị trƣờng nhanh chóng và thơng báo cho các tác nhân trong cụm ngành để kịp thời thích ứng nhu cầu thị trƣờng nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm.
Đặc biệt, Bộ NN & PTNT cùng với chính quyền địa phƣơng phải có động thái trƣớc đối với rào cản nhập khẩu nhƣ cập nhật thông tin kháng sinh cấm hoặc hạn chế sử dụng nhanh chóng để ban hành các quy định cấm mua bán, sử dụng trong nuôi trồng và bảo quản. Điều này sẽ tránh đƣợc tình trạng kháng sinh cấm vẫn đƣợc sử dụng trong nuôi trồng và phơi nhiễm vào tôm. Tôm đã phơi nhiễm thì khơng thể xuất khẩu đƣợc và ảnh hƣởng xấu đến thƣơng hiệu tôm Việt Nam.
Tôi kiến nghị tỉnh cần thành lập Hiệp hội Thủy sản của vùng để gắn kết các doanh nghiệp chế biến, tác động đến Chính phủ, đặc biệt là đàm phán với các nƣớc nhập khẩu nhằm bảo vệ các doanh nghiệp. Hiệp hội tạo nên thị trƣờng lành mạnh, từ đó giảm cạnh tranh mua nguyên liệu, tránh đẩy chi phí sản xuất và giá xuất khẩu quá cao, làm giảm tính cạnh tranh cuả tơm Việt Nam. Chúng ta có bài học từ cụm ngành Thái Lan, chính phủ khống chế giá bán của các doanh nghiệp để tăng tính cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị phần nhập khẩu. Vì vậy, Thái Lan ln nằm trong các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu thủy sản của thế giới.
4.1.2. Các thảo luận và chính sách đối với cụm ngành 4.1.2.1. Mạng lưới cung cấp nguyên liệu 4.1.2.1. Mạng lưới cung cấp nguyên liệu
Chính quyền tỉnh nên tăng chế tài hợp đồng giữa ngƣời nuôi, đại lý và doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho các bên. Nếu giao dịch tự do theo cơ chế thị trƣờng thì chính quyền tỉnh nên thành lập sàn giao dịch giá để đảm bảo giá bình ổn và cơng khai. Chúng ta có thể học tập các sàn giao dịch giá thành công trên thế giới nhƣ sàn giao dịch nông sản của Trung Quốc, Ấn Độ. Bên cạnh đó, vấn đề nguyên liệu thiếu hụt và giá bất ổn phải đƣợc giải quyết từ gốc. Sở, ban, ngành liên quan nên có động thái chọn lọc ngƣời ni và quy hoạch vùng ni. Vì nhà nƣớc đầu tƣ dịch vụ công nhƣ cung cấp kĩ thuật, quy hoạch và
44
xây dựng vùng ni nên có thể loại bỏ những hộ dân khơng có điều kiện tham gia ngành (các hộ thiếu vốn đầu tƣ và kĩ thuật). Đồng thời, tỉnh đầu tƣ hệ thống thủy lợi và cơ sở hạ tầng thật tốt, đặc biệt đảm bảo nguồn nƣớc cấp sạch bệnh, hỗ trợ kĩ thuật và quy trình sản xuất với sự tham gia của cán bộ kĩ thuật xã, ấp và TTKNKN để hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời dân. Từ đó, năng suất ni trồng đƣợc cải thiện. Nhà máy có nguồn nguyên liệu ổn định trong năm để mạnh dạn kí kết hợp đồng với khách hàng và hợp đồng nguyên liệu với nông dân. Nhƣ vậy, giá tơm ngun liệu sẽ đƣợc bình ổn, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng tồn cầu.
Tỉnh khuyến khích ngƣời dân khơng có khả năng tiếp tục ni tơm thì chuyển hƣớng sang mơ hình kinh tế khác. Đồng thời, chính quyền địa phƣơng có chính sách hỗ trợ ngƣời dân thiếu nợ q hạn ở ngân hàng và hỗ trợ vốn ít để bà con chuyển sang ni các lồi ít rủi ro hơn nhƣ cua, cá…
4.1.2.2. Ngành sản xuất tôm giống
Chính quyền và các sở, ban, ngành liên quan nên kiểm sốt chặt chẽ tơm nhập tỉnh để loại trừ tôm giống bệnh để giảm rủi ro cho nhà nông. Các cơ quan quản lý nghiêm việc đăng ký kiểm dịch của đại lý. Có thể quy định bao nhiêu mẫu kiểm trên sản lƣợng tôm mà đại lý mua bán. Nếu đại lý vi phạm, chính quyền phải có hình thức phạt nặn để răn đe, thậm chí rút giấy phép kinh doanh. Khuyến khích ngƣời dân tự lấy mẫu kiểm dịch trên lô tôm giống mà họ mua để chủ động hơn trong việc kiểm soát giống mang mầm bệnh.
4.1.2.3. Bảo hiểm tơm
Chính quyền địa phƣơng phải kiến nghị lập tức lên Bộ Tài Chính, chỉnh sửa những quy định khơng hợp lý và rà sốt lại tồn bộ các quy định về mức phí cũng nhƣ tăng cƣờng giấy tờ và kiểm sốt hợp lý để xác định chính xác số lƣợng giống đƣợc thả. Có những quy định xác đáng hơn với nông dân nhƣ khi thả giống phải mời nhân viên bảo hiểm đến giám sát.
4.1.2.4. Hệ thống thủy lợi
Tỉnh cần xây dựng hệ thống thủy lợi cho các vùng ni đã qui hoạch có hai nguồn nƣớc cấp và thốt khác nhau để tránh mầm bệnh tái nhiễm trở lại. Tỉnh cần lấy mẫu nƣớc xét nghiệm mầm bệnh từ dòng hải lƣu để đƣa ra các biện pháp phòng tránh mầm bệnh hiệu quả.
45
Nguồn nƣớc ô nhiễm bị tồn lƣu có thể giải quyết bằng cách nạo vét kênh với tần suất thƣờng xuyên hơn để giảm hiện tƣợng bồi lắng. Chọn địa điểm xây dựng nhiều kênh trục lớn gần vùng ni đã qui hoạch, để rút nƣớc thốt ra biển nhanh chóng.
4.1.2.5. Thức ăn và thuốc cho tơm
Kiểm sốt giá cả, chất lƣợng thức ăn và thuốc ni trồng. Hiện nay, thuốc với thức ăn có quá nhiều nhãn hiệu, chất lƣợng và giá cả khó xác định. Các cơ quan chức năng kiểm định chất lƣợng thức ăn và thuốc thủy sản phải hoạt động và kiểm soát thị trƣờng hiệu quả. Nếu chúng ta làm tốt cơng tác này, Chính phủ có cơ sở chắc chắn thuyết phục Chính phủ Nhật dỡ bớt rào cản nhập khẩu cho Việt Nam.
4.1.2.6. Cụm ngành và chuỗi giá trị
Tăng tính liên kết giữa các thành phần trong cụm ngành, chính quyền hỗ trợ các ngành mới nổi và còn yếu để phát triển mạnh hơn. Tỉnh cần mở rộng phạm vi cụm ngành, tăng tính liên kết với các ngành phụ trợ của các tỉnh lân cận nhƣ Cà Mau, Sóc Trăng để hỗ trợ cho cụm ngành trong tỉnh phát triển tốt.Vì mơi trƣờng cạnh tranh của cụm ngành tơm Bạc Liêu gắn liền với Cà Mau và Sóc Trăng nên chính quyền tỉnh Bạc Liêu nên chủ động thảo luận thống nhất với các tỉnh bạn để đƣa ra chính sách chung thúc đẩy cụm ngành phát triển, nâng cao sức cạnh tranh cụm ngành và thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
4.1.3. Vai trò của các tổ chức hỗ trợ
Chính quyền tỉnh nên chú trọng vai trị của các kênh truyền thơng về tình hình dịch bệnh và mức ô nhiễm từ nguồn nƣớc, tôm giống để giúp ngƣời dân nắm bắt thông tin tốt hơn, giảm thiểu rủi ro về điều kiện nuôi và thời tiết nhƣ bão, lũ…
Tỉnh cần chú trọng xúc tiến hỗ trợ nghiên cứu và phát triển khoa học kĩ thuật, kêu gọi vai trò hỗ trợ từ trƣờng Đại học, Sở KHCN, lan tỏa đến các thành phần trong cụm ngành. Vai trò hỗ trợ kĩ thuật của TTKNKN tỉnh và kĩ sƣ nông nghiệp của xã, ấp nên đƣợc chú trọng cùng với chế độ phụ cấp tƣơng xứng.
Chính phủ nên có chính sách bảo hộ cho sản phẩm chất lƣợng cao bằng cách đóng mạc, dán nhãn cho hàng chất lƣợng cao. Đồng thời, ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng chất lƣợng cao vay vốn với lãi suất ƣu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, khẳng định thƣơng hiệu tôm Việt Nam. 4.1.4. Điều kiện đầu vào
Tỉnh cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng để thúc đẩy kinh tế phát triển.
46
Tỉnh cần thúc đẩy hoạt động chuyên môn của trƣờng đại học, đào tạo lao động kĩ năng cho ngành để tạo ra vốn con ngƣời phong phú làm nền tảng cho cụm ngành thủy sản cơng nghệ cao trong tƣơng lai.
Chính quyền tỉnh cần quan tâm đến tinh thần hợp tác và sự tham gia của xã hội dân sự, cộng đồng vào các vấn đề nan giải của cụm ngành. Với sự tham gia và chia sẻ này, tỉnh sẽ có một lực lƣợng đông đảo, đủ sức giải quyết các vấn đề khó khăn nhất.
Về lâu dài, chính quyền cần quan tâm hỗ trợ cụm ngành phát triển bền vững thông qua việc: Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, thực thi các quy định về doanh nghiệp hiệu quả, xây dựng hệ thống đăng ký kinh doanh tinh gọn…
4.2. Kết luận
Mặc dù Bạc Liêu có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc ni tôm sú nhƣng tỉnh không thể phát huy thế mạnh và biến nó thành năng lực cạnh tranh bền vững. Trái lại, cụm ngành chỉ khai thác tiềm năng hiện có nên thế mạnh tự nhiên dần mất đi và thay vào đó là hệ quả của việc khai thác, khơng gìn giữ môi trƣờng: môi trƣờng xuống cấp nghiêm trọng, dịch bệnh gây thất mùa.
Cụm ngành tôm Bạc Liêu đang suy giảm sức cạnh tranh do tồn tại những vấn đề cơ sở hạ tầng yếu, ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh gây thất mùa, tính liên kết rời rạc giữa doanh nghiệp, ngƣời nuôi và nhà khoa học. Ngoài ra, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành cịn kém, do đó tồn tại vấn đề cạnh tranh tiêu cực giảm giá.
Với những vấn đề tồn tại, cụm ngành tôm Bạc Liêu phải đối mặt với thách thức về dịch bệnh, nhu cầu tiêu thụ thế giới giảm, rào cản Ethoxyquin tại Nhật Bản, Mỹ kiện chống trợ cấp. Ngoài ra, thách thức nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và giữ đƣợc thị phần nhập khẩu trong bối cảnh suy thoái kinh tế tồn cầu khơng hề dễ dàng đối với Bạc Liêu.
Tuy nhiên, cơ hội vẫn mở ra cho cụm ngành Bạc Liêu do nhu cầu tiêu thụ tôm của các nƣớc Châu Á gia tăng. Năm 2013, Việt Nam vẫn giữ vững đƣợc thị phần nhập khẩu tôm với hầu hết các thị trƣờng lớn tồn cầu39. Vì vậy, cụm ngành đang rất cần vai trò hỗ trợ của chính phủ và chính quyền địa phƣơng nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại, ổn định sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm để thâm nhập vào các thị trƣờng mới trên thế giới.
47
I LIỆU THAM KHẢO iếng Việt
1. Vũ Thành Tự Anh (2012), Cơ sở lý thuyết về cụm ngành và chuỗi giá trị.
2. Nguyễn Bích (2013), “10 nét chính của ngành tơm Việt Nam năm 2012”, Tạp chí
thương mại thủy sản VASEP, truy cập ngày 25/3/2013 tại địa chỉ:
http://tepbac.com/news/full/4882/10-net-chinh-cua-nganh-tom-Viet-Nam-nam-2012.htm.
3. Nguyễn Bích (2013), “Vị thế của tôm Việt Nam trên thị trƣờng thế giới năm 2012”,
Bản tin tuần thương mại thủy sản VASEP (số 02), tr.11.
4. Chi cục Thủy lợi Bạc Liêu (2011), “Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội”, Báo cáo
qui hoạch Thủy lợi, Sở NN & PTNT Bạc Liêu.
5. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2001), Niên giám thống kê 2000. 6. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2006), Niên giám thống kê 2005. 7. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2010), Niên giám thống kê 2009. 8. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2011), Niên giám thống kê 2010. 9. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2012), Niên giám thống kê 2011. 10. Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2001), Niên giám thống kê 2000. 11. Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2006), Niên giám thống kê 2005. 12. Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2010), Niên giám thống kê 2009. 13. Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Niên giám thống kê 2011. 14. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2001), Niên giám thống kê 2000. 15. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2006), Niên giám thống kê 2005. 16. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2010), Niên giám thống kê 2009. 17. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2012), Niên giám thống kê 2011.
18. Porter, Michael E. (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TP. HCM. 19. Sở Giao thông vận tải Bạc Liêu (2012), “Báo cáo tóm tắt thành tựu 15 năm”, Sở
Giao thông vận tải Bạc Liêu, truy cập ngày 15/03/2013 tại địa chỉ:
http://sgtvt.baclieu.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=%2ftintuc&Category =Tin+chuy%C3%AAn+ng%C3%A0nh&ItemID=67&Mode=1.
20. Sở NN & PTNT Bạc Liêu (2013), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2012
48
21. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Bạc Liêu (2012), Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Bạc Liêu đến 2020.
22. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2011.
23. Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Bạc Liêu (2011 – 2012), Báo cáo t ng kết công tác khuyến nông - khuyến ngư.
24. VASEP (2013), “Xuất khẩu tôm”, Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012, trang 30 – 43.
Tiếng Anh
25. Porter, Michael E. (1990), The Competitive Advantage of Nations, Free Fress, New York.
PH L C
Phụ lục 1 - Diện tích mặt nƣớc ni trồng so với cả nƣớc (nghìn ha)
Cả nƣớc Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc BTB và duyên hải miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ ĐBSCL Kiên Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 1054.7 126.4 41.7 81.8 12.2 52.8 127.9 116.1 68.4 126.9 300.5
Nguồn: T ng cục Thống kê, NGTK Việt Nam năm 2011
Phụ lục 2 - Sản lƣợng tôm nuôi của ba tỉnh qua các năm
ỉnh ản lƣợng tôm nuôi (tấn)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Cà Mau 35377 55330 60619 62443 67936 81100 88443 94876 94291 99600 108847 117352