3.2. Phân tích bốn yếu tố cạnh tranh của cụm ngành tơm theo mơ hình kim cƣơng
3.2.5. Bối cảnh cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
3.2.5.1. Bối cảnh cạnh tranh trong nước
Trên quãng đƣờng 60 km từ Bạc Liêu đến Cà Mau, công ty chế biến thủy sản phân bố khá dày với hơn 15 doanh nghiệp, chủ yếu là tôm sú xuất khẩu. Hầu hết doanh nghiệp muốn đặt cơ sở trên tuyến quốc lộ này để tận dụng mạch giao thơng nhanh chóng và tiếp cận vùng tơm ngun liệu của Cà Mau và Bạc Liêu. Do các nhà máy phân bố gần nhau nên các công ty phải cạnh tranh giá nguyên liệu khá gay gắt để thu hút nguyên liệu.
Liên tiếp trong giai đoạn 2011 - 2012, các vùng nuôi bị dịch bệnh nên tôm chết hàng loạt dẫn đến thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng. Vì vậy, tình trạng cạnh tranh mua tơm trong và ngồi tỉnh đẩy giá tơm lên cao và giảm thất thƣờng theo thời vụ. Vào tháng 1 năm 2012, tại Cà Mau, tôm sú nguyên liệu cỡ 30 - 40 con/kg có giá bán cao, dao động trong khoảng 155.000 - 195.000 đồng/kg. Đến tháng 6 năm 2012, giá tôm sú cùng cỡ giảm xuống 120.000 – 130.000 đồng/kg. Đầu tháng 10 năm 2012, giá tôm sú cỡ 30 con/kg dao động
31
trong khoảng 130.000 - 135.000 đồng/kg. Đến cuối tháng 12 năm 2012, giá tôm sú cùng cỡ đã tăng lên rất nhanh 11%, đạt mức 150.000 đồng/kg (Hình 3.15).
Hình 3.15. Diễn biến giá tôm sú nguyên liệu tại à au năm 2012
Nguồn: VASEP, Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012 (2013, tr.33)
Bối cảnh cạnh tranh tôm nguyên liệu khá gay go khi thƣơng lái Trung Quốc ra giá cao để tranh mua tôm tại các tỉnh ĐBSCL, kể cả tôm bơm agar. Thƣơng lái Trung Quốc trả giá cao nên đã thu gom 75% tôm nguyên liệu của vùng ĐBSCL, các doanh nghiệp trong khu vực rất khó cạnh tranh nên thiếu tơm để chế biến. Việc mua tôm bơm agar của Trung Quốc khiến cho việc kiểm soát vấn nạn này càng khó khăn. Khi Trung Quốc mua tơm agar xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới sẽ làm giảm uy tín và sức cạnh tranh của tơm nƣớc ta vì trên lơ sản phẩm có ghi xuất xứ từ Việt Nam.
3.2.5.2. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
Hình 3-17. hân tích chi phí từng cơng đoạn của qui trình chế biến tơm Raw – PTO
Tơm ngun liệu HOSO Sơ chế HLSO Sơ chế
PTO Ngâm Cấp đơng Bao gói Thành phẩm
272.500 đ/kg 23.000 đ/kg 151.000 đ/kg 1 kg 4000 đ/kg 0.63 kg 242.000 đ/kg 1000 đ/kg 235.000 đ/kg 0.67 kg 2500 đ/kg 0.58 kg 266.000 đ/kg
32
Chú thích:
Nguồn: Tác giả tự tính từ nội dung phỏng vấn doanh nghiệp.
Hiện nay, các doanh nghiệp chế biến cạnh tranh bằng các chiến lƣợc truyền thống là cắt giảm chi phí sản xuất, giảm hao hụt trọng lƣợng khi chế biến, giảm tiền lƣơng để hạ giá thành sản phẩm. Tiền lƣơng của công nhân tại mỗi khâu chế biến dao động trong khoảng 1000 – 1400 đồng/kg. Năng suất làm việc trung bình của mỗi cơng nhân lúc vào vụ là 100 kg/ngày thì tiền lƣơng dao động trong khoảng 100.000 - 140.000 đồng. Nhƣng nhiều nhà máy thƣờng xun khơng có tơm sản xuất nên đời sống của công nhân khá bấp bênh. Việc cạnh tranh giảm giá bán để thu hút đơn hàng của từng doanh nghiệp tạo cơ hội cho khách hàng thăm dò giá và trả giá mua thấp. Điều này hiển nhiên gây ra thất thoát doanh thu nhiều cho doanh nghiệp do chi phí nguyên liệu cao nhƣng lợi nhuận thấp. Một điều các doanh nghiệp không chú trọng hàng đầu là chất lƣợng cao và ổn định, an toàn thực phẩm là chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả, bền vững nhất.
3.2.5.3. Bối cảnh cạnh tranh thị trường toàn cầu
Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn của thế giới nhƣ: Mỹ, Châu Âu, Nhật, c,… là điểm hội tụ thu hút nhiều quốc gia xuất khẩu thủy sản trên thế giới nhƣ: Canađa, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam, Ecuađo, Ấn Độ… Trong số, một số quốc gia có điều kiện khí hậu khá giống Việt Nam, xuất khẩu sản phẩm thủy sản đồng dạng và cạnh tranh với Việt Nam nhƣ Thái Lan, Ấn Độ, Inđơnêxia… Sự hội nhập kinh tế tồn cầu, dỡ bỏ hàng rào thuế quan đem lại nhiều cơ hội cho ngành tôm xuất khẩu nƣớc ta nhƣng vì cụm ngành đƣợc hình thành sau và chậm hơn, nên chúng ta vấp phải sự cạnh tranh khá gay go trong khi sức mua của thị trƣờng thế giới giảm do suy thối kinh tế. Vì vậy, chiến lƣợc giảm chi phí sản xuất hiệu quả để giảm giá sản phẩm thì sẽ có ƣu thế cạnh tranh rất lớn.
Tiền lƣơng
Chi phí đầu vào (giá ngun liệu) Trọng lƣợng cịn lại sau khi chế biến Chi phí sản xuất và quản lý, khấu hao Giá vốn thành phẩm
33
Bảng 3.3. ác quốc gia đứng đầu về xuất khẩu tôm sang thị trƣờng
Nguồn: Nguyễn Bích, Bản tin tuần Thương mại Thủy sản VASEP (2013, tr.11).
Giá xuất khẩu đóng vai trị quan trọng trong chiến lƣợc cạnh tranh thị trƣờng nhập khẩu của các quốc gia. Giá thành sản xuất cao nên tôm Việt Nam không thể cạnh tranh giá bán với tôm của các nƣớc Thái Lan, Inđônêxia, Ecuađo hay Ấn Độ. Tại Nhật, giá tôm đông lạnh từ Việt Nam là 11,2 USD/kg trong khi tôm Ấn Độ là 8,6 USD/kg, chênh lệch 2,6 USD/kg. Tƣơng tự tại Mỹ, giá tôm sú HLSO cỡ 16/20 của Việt Nam là 6,85 USD/Pao trong khi tôm sú cùng cỡ của Inđônêxia là 5,55 USD/Pao và tôm của Ấn Độ là 5,3 USD/Pao, chênh lệch 1,3 - 1,55 USD/Pao. Chênh lệch này rất đáng kể nếu tính trên đầu tấn nhập khẩu. Tại các thị trƣờng nhập khẩu lớn nhƣ Mỹ, suy thối tồn cầu khiến cho giá cả trở thành yếu tố cân nhắc số một38
. Vì vậy, năm 2012, Việt Nam đã mất dần lợi thế cạnh tranh và đứng thứ 5 trong các nƣớc xuất khẩu tôm hàng đầu cho Mỹ, xếp sau Thái Lan, Inđônêxia, Êcuađo và Ấn Độ (Bảng 3.3).
Năm 2012, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt 454,57 triệu USD, giảm 18,6% so với năm 2011. Trong 10 tháng đầu năm 2012, Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ giảm 12,3% trong khi tôm Ấn Độ vào Mỹ tăng 25,7% và tơm Ecuađo tăng 12,1%. Vì vậy, giá cả đã trở thành một trong những nhân tố cạnh tranh hàng đầu giữa các nƣớc xuất khẩu.
38
34
Hình 3-18. Việt Nam xuất khẩu tơm sang M năm 2011 - 2012
Nguồn: VASEP, Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012 (2013, tr.36).
Năm 2012, doanh nghiệp tôm Việt Nam bị Liên minh ngành khai thác tôm Mỹ (COGSI) kiện chống trợ cấp đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam và 6 nƣớc khác gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, Êcuađo, Ấn Độ, Trung Quốc. COGSI kiện Việt Nam lên Bộ Thƣơng mại Mỹ với lí do nghi ngờ ngành tơm Việt Nam nhận các khoản trợ cấp khơng chính đáng từ chính phủ. Phía Mỹ đƣa ra 14 điểm trợ cấp của Chính phủ Việt Nam tập trung vào 4 nhóm chính gồm: Chƣơng trình phát triển ni tơm, hỗ trợ vốn, hỗ trợ tiền thuê đất ni tơm và các loại thuế, phí khác. Nếu Chính phủ Mỹ kết luận tôm Việt Nam bán theo giá đƣợc trợ cấp thì các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn khi tơm xuất khẩu bị áp cả hai loại thuế là thuế chống bán phá giá và bán trợ cấp. Đây là thách thức rất lớn cho ngành tôm Việt Nam và tỉnh Bạc Liêu trong những năm tới.
Theo thông tin của VASEP, rào cản thị trƣờng Nhật cũng góp phần làm cho bức tranh cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu sang Nhật gia tăng. Ấn Độ và Việt Nam bị kiểm soát gắt gao kháng sinh Ethoxyquin với 100% hàng nhập từ Ấn Độ và 30% hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Hai nƣớc đang nỗ lực đàm phán với Chính phủ Nhật trong khi Thái Lan và Inđônêxia đang tận dụng cơ hội khơng bị kiểm sốt để đẩy mạnh hàng xuất khẩu sang Nhật. Vấn đề cốt yếu ở đây là Việt Nam phải quản lý tốt vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến các chất kháng sinh cấm để lấy lại uy tín và yêu cầu các nƣớc nhập khẩu dỡ bỏ rào cản.
35
Bảng 3.4. ác nƣớc cung cấp tôm hàng đầu cho EU năm 2012
Nguồn: Nguyễn Bích, Bản tin tuần Thương mại Thủy sản VASEP (2013, tr.11).
Việt Nam là nhà cung cấp ở vị trí thứ 8 của thị trƣờng Châu Âu (EU) sau Ecuađo, Thái Lan, Ấn Độ, Bănglađet, Hà Lan, Achentina và Canađa (Bảng 3.4). EU do khủng hoảng nợ công trong khu vực nên nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh. Điều này khiến Việt Nam xuất khẩu tôm sang EU giảm sút. Năm 2012, tôm Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 311,737 triệu USD, giảm 24,5 % so với năm 2011.
Hình 3-19. Việt Nam xuất khẩu tơm sang EU năm 2011 – 2012
Nguồn: VASEP (2013), Tạp chí Thương mại Thủy sản, số 159.
Ba nhà cung cấp lớn nhất cho c chiếm trên 85% tổng giá trị tôm nhập khẩu vào nƣớc này gồm Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam. Năm 2011, Trung Quốc đứng đầu về cung cấp tôm cho c với 31% tỉ trọng giá trị. Thái Lan đứng thứ hai với 27,7% và Việt Nam chiếm 26%. Năm 2012, Thái Lan gia tăng đẩy mạnh xuất khẩu và vƣợt qua Trung Quốc với 30,4% tổng giá trị nhập khẩu của c, Trung Quốc giảm còn 29,5% và Việt Nam 25,1%. Cuộc
36
cạnh tranh khá gay gắt vì c đƣợc xem là một trong những thị trƣờng nhập khẩu khả quan nhất của năm 2012. So sánh năm 2012 với năm 2011, Việt Nam xuất khẩu sang c tăng cao nhất ở đỉnh 173% và giảm thấp nhất -59,5%.
Hình 3-20. Việt Nam xuất khẩu tơm sang c năm 2011 – 2012
3.3. Mối liên kết giữa cụm ngành và chuỗi giá trị
Hình 3-21. Chuỗi giá trị tôm sú aw D - IQF xuất khẩu
Chú thích:
Giá trị gia tăng Sản phẩm trung gian
Chi phí đầu vào
Nguồn: Tác giả tự tính/vẽ từ nội dung phỏng vấn doanh nghiệp
Giá tiêu thụ 343.000 đ/kg Trang trại/ Ngƣời nuôi Đại lý vận chuyển Nhà máy chế biến Nhà nhập khẩu/Siêu thị Ngƣời tiêu dùng Công ty tôm giống Công ty thức ăn 11.000 đ/kg (3% - 5%) 155.000 x 1,55 = 240.000 đ/kg 32.000 đ/kg (13,6%) 125.000.000 đ/mẻ (125%) 100.000.000 đ/mẻ 47.000 đ/kg (47%) 100.000 đ/kg 5.000 đ/kg (2% - 3%) 147.000 đ/kg 3.000 đ/kg (1% - 2%) ) 5.000 đ/kg (1% - 2%) 55.000 đ/kg (10% - 20%) 283.000 đ/kg 8.000 đ/kg (27,5%) 29.000 đ/kg
38
Xét chuỗi giá trị tôm sú Raw PD - IQF xuất khẩu ở trên, tác giả nhận thấy giá trị gia tăng cao ở hoạt động bán buôn của nhà nhập khẩu và bán lẻ của hệ thống siêu thị. Tƣơng tự, các hoạt động ở thƣợng nguồn nhƣ cung cấp giống và thức ăn có giá trị gia tăng rất cao. Ở chuỗi giá trị hình 3.19, giá trị gia tăng của công ty tôm giống đạt đến 125%, cơng ty thức ăn có giá trị tăng 27,5%. Các hoạt động ở hạ nguồn nhƣ bán buôn, bán lẻ của nhà nhập khẩu và siêu thị gia tăng giá trị từ 10% đến 20%. Tuy nhiên, cụm ngành tỉnh chỉ giữ vị trí chủ lực ở hoạt động ni, cung cấp nguyên liệu và chế biến. Các hoạt động này có giá trị gia tăng thấp hơn nhiều so với các hoạt động ở hạ nguồn cũng nhƣ thƣợng nguồn đƣợc nêu trên.
Tác giả nhận thấy do một số thành phần hỗ trợ của cụm ngành địa phƣơng còn yếu nên không thể tạo lực đẩy giúp các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động chuỗi có giá trị gia tăng cao. Nếu xét cụm ngành theo chiều ngang, ngành phụ gia và hóa chất chƣa phát triển nên tỉnh chƣa thể tự lực hoạt động sản xuất thức ăn, thuốc cho tôm. Sản xuất con giống chƣa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Thức ăn và thuốc phải mua từ các nhà cung cấp nƣớc ngồi, tơm giống vẫn phải nhập từ miền Trung. Nguyên nhân khá quan trọng là do thiếu vốn và khoa học kĩ thuật ứng dụng kém nên các doanh nghiệp chƣa thể chủ động trong việc sản xuất thức ăn, con giống đảm bảo chất lƣợng và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ rất lớn của tỉnh.
Bảng 3.5. Quan hệ liên kết dọc trong chuỗi giá trị tôm sú xuất khẩu
Số thứ tự
Liên kết giữa các tác nhân Dạng liên kết Mức độ chặt
chẽ của quan hệ
hân bổ quyền lực: tác nhân
quyết định
01 Nông dân - Thƣơng lái/Đại lý Quan hệ thời điểm + Thƣơng lái
Quan hệ mạng lƣới +++
02 Nông dân - Công ty chế biến Quan hệ thời điểm + Công ty chế
biến
Quan hệ mạng lƣới +
03 Thƣơng lái/Đại lý - Công ty chế biến
Quan hệ thời điểm + Công ty chế
biến
Quan hệ mạng lƣới ++
04 Công ty chế biến – Nhà nhập khẩu/ Siêu thị
Quan hệ thời điểm ++ Nhà nhập
khẩu/ Siêu thị
Quan hệ mạng lƣới +++
hú thích: + liên kết lỏng lẻo; ++ liên kết chặt; +++ liên kết rất chặt.
Theo bảng 3.5, mối liên kết giữa nông dân, thƣơng lái hay đại lý và công ty chế biến theo quan hệ thời điểm là liên kết lỏng lẻo nên việc liên kết trong kiểm sốt chất lƣợng an tồn thực phẩm trong chuỗi gặp nhiều khó khăn. Cơng ty chế biến là ngƣời nắm bắt thông tin từ
39
yêu cầu của khách hàng và thị trƣờng khá nhanh chóng nhƣng vai trị tun truyền thơng tin và nhu cầu về an toàn chất lƣợng thực phẩm đến thƣơng lái và ngƣời dân chƣa đảm bảo. Vì vậy, ý thức của một số nơng dân trong việc sử dụng kháng sinh cấm để điều trị tơm cịn kém, một số thƣơng lái và đại lý kiểm sốt chất lƣợng tơm trong q trình thu mua, bảo quản và vận chuyển chƣa tốt. Có thể nói, qui trình kiểm sốt chất lƣợng theo chuỗi chƣa đƣợc đảm bảo ở khâu nuôi tôm và thu gom của đại lý, doanh nghiệp chỉ có khả năng đảm bảo chất lƣợng ở cơng đoạn chế biến. Tóm lại, việc kiểm sốt chất lƣợng an tồn thực phẩm chƣa tốt là nguyên nhân chủ yếu làm giảm tính cạnh tranh của tơm sú Việt Nam trên thị trƣờng toàn cầu.
Xét theo chiều dọc chuỗi giá trị, các thành phần ở thƣợng nguồn hoạt động kém làm suy giảm tính cạnh tranh của chuỗi và các thành phần ở hạ nguồn. Các doanh nghiệp chƣa đủ khả năng để sản xuất giống và thức ăn ở địa phƣơng, chƣa kiểm soát chất lƣợng sản phẩm tốt trong khâu nuôi trồng, thu mua nguyên liệu nên càng không thể tiến xa hơn vào các hoạt động phân phối và bán lẻ ở nƣớc ngoài. Giải pháp đặt ra là các doanh nghiệp phải nỗ lực khắc phục những yếu kém trong nội bộ cụm ngành để giúp cụm ngành hoạt động ổn định, tăng cƣờng liên kết dọc giữa các thành phần trong chuỗi và phát triển từng bƣớc (từ thấp đến cao) vào các hoạt động có giá trị gia tăng cao của chuỗi giá trị toàn cầu.
3.4. Đo lường các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu so với cụm ngành tôm Thái Lan
Nguồn: Tác giả tự vẽ từ bảng kết quả khảo sát đánh giá các doanh nghiệp về các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu và cụm ngành tôm Thái Lan (Phụ lục 24).
Hình 3-24. Chiến lƣợc, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Hình 3-25. ác ngành hỗ trợ và vai trị của chính phủ
Nguồn: Tác giả tự vẽ từ bảng kết quả khảo sát đánh giá các doanh nghiệp về các nhân tố cạnh tranh của cụm ngành tôm Bạc Liêu và cụm ngành tôm Thái Lan (Phụ lục 24).
42
Ở hình 3-20 và hình 3-21, mức độ cạnh tranh của các chỉ số cạnh tranh cụm ngành Bạc Liêu kém Thái Lan trong khoảng 1- 2,5 điểm. Cụ thể, các nhân tố cạnh tranh của Bạc Liêu kém Thái Lan 2 điểm cạnh tranh là: Cơ sở giáo dục và đào tạo, Mở rộng thị trƣờng địa phƣơng và trong nƣớc, Chất lƣợng và độ tin cậy về sản phẩm dịch vụ. Chi phí nguyên liệu