Những mặt thuận lợi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 58 - 60)

2.5 Nhận xét, đánh giá từ thực trạng cho vay của các TCTD tại tỉnh Bình

2.5.1 Những mặt thuận lợi

Với sự phấn đấu vươn lên của các TCTD trong nước cộng với tiến trình cổ phần hĩa các NHTM nhà nước và sự tham gia của các tổ chức tài chính – NH nước ngồi vào thị trường Việt Nam, hệ thống tài chính – NH Việt Nam sẽ tiến gần đến các chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, nâng cao cơng nghệ, trình độ quản lý và năng lực tài chính.

Các gĩi kích cầu hỗ trợ lãi suất ngắn hạn, trung dài hạn, hộ nghèo, nơng dân,

ngư dân năm 2009 của Chính phủ đã hỗ trợ tích cực cho các thành phần kinh tế, các

loại hình doanh nghiệp hiệu quả, giúp các doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn, giúp mọi thành phần vượt qua

khĩ khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng từ năm 2007, kết quả kinh doanh

của một số NHTM tại tỉnh Bình Dương cũng tốt hơn qua lợi nhuận tăng cao.

Hệ thống pháp luật đang ngày càng hồn thiện, tạo hành lang pháp lý khuyến

khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Trong lĩnh vực tài chính - NH, luật các TCTD và các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo ra khuơn khổ pháp lý khuyến khích các TCTD thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trong hoạt động kinh doanh. Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cĩ hiệu quả gĩp phần cho nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định. Các văn bản quy phạm pháp luật về Quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay, tỷ lệ an toàn, xếp hạng rủi ro… ngày càng hồn thiện,

đồng bộ, tiến dần đến thơng lệ quốc tế đã tạo cho hoạt động tín dụng cĩ tính an

tồn, minh bạch hơn, khuyến khích các TCTD tăng cường hoạt động cho vay đáp

ứng vốn cho nền kinh tế.

Cùng với việc ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp, Bình Dương cũng rất chú trọng phát triển các ngành dịch vụ để tạo nên sự phát triển cân đối, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ của qúa trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa. Chú trọng phát triển đồng bộ các dịch vụ cơ bản gắn liền với phục vụ các khu cơng nghiệp, đơ thị như xuất nhập khẩu, thương mại, vận tải, tài chính, NH, bảo hiểm, tư

vấn, cơng nghệ… Vì vậy các TCTD trên địa bàn tỉnh được sự quan tâm, hỗ trợ từ các cấp chính quyền ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình hoạt động.

Ngồi ra, một số NHTM trên địa bàn được sự quan tâm, hỗ trợ của hội sở chính đã tạo điều kiện để một số NHTM đĩng trên địa bàn cĩ sự tăng trưởng cao, chiếm lĩnh thị phần và vươn lên đứng vào các thứ hạng hàng đầu trong hệ thống NHTM như: CN NH Ngoại Thương, CN NH đầu tư và phát triển….

Bình Dương cĩ mơi trường đầu tư được đánh giá là tốt nhất nước đang thu hút nhiều nhà đầu tư đến thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trường tín dụng và các dịch vụ NH mở rộng nên hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và hoạt động cho vay nĩi riêng của các TCTD cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Với số lượng lớn các doanh nghiệp được thành lập cũng kéo theo nhu cầu về dịch vụ tài chính - NH mà các TCTD cĩ thể cung cấp: huy

động nguồn tiền gửi thanh tốn, cung cấp các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ, cung cấp vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh… Trong những năm qua tốc độ phát triển cơng

nghiệp và hoạt động của các doanh nghiệp đĩng gĩp rất lớn cho sự phát triển của hệ thống các TCTD trên địa bàn.

Bình Dương cĩ sức hút mạnh mẽ về nguồn lao động từ các địa phương khác di chuyển vào làm việc tại các khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà

nước đĩng trên địa bàn tồn tỉnh. Cùng với qúa trình cơng nghiệp hĩa, tốc độ đơ thị

hĩa của tỉnh cũng diễn ra rất nhanh, đây là các điều kiện thuận lợi để một số NHTM cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng cá nhân như huy động tiết kiệm, cho vay tiêu dùng, cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình – trang trại, cho vay theo hạn mức thấu chi, các dịch vụ phát hành thẻ ATM, thanh tốn lương qua tài khoản, cho vay phát hành thẻ tín dụng quốc tế… Các hoạt động trên cũng gĩp phần quan trọng cho sự phát triển và đa dạng hố các dịch vụ NH của các NHTM.

Chiến lược kinh doanh đúng hướng đã gĩp phần vào sự thành cơng của một số NHTM. Một số NHTM nguồn vốn lớn, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cho vay các doanh nghiệp như các NHTM quốc doanh, NH liên doanh đã tập trung khai thác thị

trường các doanh nghiệp là tiềm năng to lớn của tỉnh, trong khi đĩ một số NHTM

cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân lại hướng đến các khách hàng là cá nhân, hộ gia

đình, các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ…. Một số NHTM đã tận

dụng được các lợi thế riêng của mình để khai thác hiệu quả các tiềm năng của thị

trường.

Một số NHTM đã và đang tiến hành hiện đại hĩa cơng nghệ NH, ban hành các quy trình đánh giá rủi ro, quản trị RRTD độc lập, rủi ro tác nghiệp theo thơng lệ quốc tế và một số NHTM đã thành lập bộ phận đánh giá RRTD như: NH TMCP

Cơng Thương Việt Nam, NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, NH TMCP Á Châu,

NH Ngoại Thương Việt Nam… đã gĩp phần đáng kể nâng cao chất lượng hoạt

động cho vay một số NHTM.

Chất lượng cho vay tốt cũng cho thấy cơng tác thẩm định trước khi cho vay, cơng tác quản lý nợ vay, kiểm tra giám sát, sử dụng vốn vay tốt của các NHTM Đây cũng là kết quả phấn đấu rất lớn về cơng tác quản lý của các lãnh đạo và của toàn thể cán bộ cơng nhân viên các NHTM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)