Phát triển hoạt động cho vay tại các NHTM trên địa bàn cĩ sự gắn bĩ chặt chẽ
với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương. Khi kinh tế phát triển sẽ thu hút nguồn vốn của các thành phần, các ngành kinh tế cả trong và ngồi nước là các điều kiện thuận lợi để các NHTM trên địa bàn mở rộng hoạt động cho vay.
Với mục tiêu đến năm 2020 của tỉnh Bình Dương phấn đấu trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn, tầm quốc gia và khu vực, xây dựng thành phố mới Bình Dương trở
thành độ thị loại I sẽ tạo nhiều thuận lợi cho các NHTM mở rộng tất cả các hoạt
động ngân hàng trong đĩ cĩ hoạt động cho vay.
Bình Dương được đánh giá là địa phương cĩ mơi trường đầu tư thơng thống, chỉ số cạnh tranh cao trong nước. Để cĩ được kết quả như trên nhờ lãnh đạo tỉnh đã cĩ chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phát huy các lợi thế của địa phương, hoạt
động của các cơ quan quản lý nhà nước hiệu qủa, thơng thống, khơng quan liêu,
hạch sách doanh nghiệp. Từ nền tảng sẵn cĩ, Bình Dương cần phải phát huy hơn nữa các ưu điểm, tăng cường hiệu qủa quản lý của các cấp chính quyền địa phương nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn.
Bình Dương cũng gặp các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển như: Hệ thống hạ tầng giao thơng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, việc đầu tư dàn trãi dẫn
đến khơng tập trung phát triển hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, vấn đề về tệ nạn
xã hội, chênh lệch giàu nghèo gia tăng, hệ thống y tế, giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu phát triển…Vì vậy, luận văn đưa ra các kiến nghị đến chính quyền địa phương
như sau:
- Phát huy thế mạnh của tỉnh là tập trung phát triển các khu cơng nghiệp tập trung tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, phát triển đồng bộ các khu cơng nghiệp với phát triển dân cư, giao thơng, y tế, văn hĩa, giáo dục đáp ứng nhu cầu về
cơ sở vật chất, hạ tầng, nguồn cung cấp lao động cho các doanh nghiệp.
- Kiến nghị chính quyền tập trung xây dựng hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm sản sản xuất, cụm cơng nghiệp, hệ thống hạ tầng giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, tập trung xây dựng thành phố mới Bình Dương và các vùng lân cận để tạo thế phát triển liên hồn, đồng bộ để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng nhu cầu sử dụng vốn tín dụng trong đầu tư phát triển và đáp ứng nhu cầu tín dụng ngắn hạn.
- Kiến nghị chính quyền các cấp cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cũng như
vay vốn NH vì một số xã vùng sâu, vùng xa vẫn xảy ra tình trạng cán bộ làm cơng
tác tư pháp, chứng nhận, chứng thực khơng thật sự nắm bắt về pháp luật liên quan đến cơng chứng, chứng thực thế chấp đất đai, gây khĩ khăn, nhũng nhiểu người dân đã ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển cho vay tại các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh.
Các TCTD trên địa bàn hiện nay rất đa dạng về loại hình như: NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh, CN NH cĩ vốn đầu tư nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty cho th tài chính vì vậy đã cơ bản đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần, loại hình kinh tế của tỉnh đồng thời tạo áp lực cạnh tranh cao, thu hút lẫn nhau nguồn lao động chất lượng cao cũng là bài tốn cần Chính quyền địa
phương hỗ trợ giải quyết.
- Kiến nghị Chính quyền địa phương phát triển hơn nữa đối với đào tạo đại học, đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực tài chính NH, thành lập các trường đại học cĩ chất lượng cao, liên kết với các trường đại học uy tín trong nước và quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lao
động do sự phát triển nhanh chĩng các TCTD …
- Kiến nghị chính quyền tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các TCTD khi xử lý tài sản thế chấp, chỉ đạo các cơ quan như : Thi hành án, sở tài chính vật giá, Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Sở Cơng Thương, Sở ngoại vụ… phối hợp tốt và nhanh chĩng trong việc truy tìm các DNVĐTNN bỏ trốn, mất tích và định giá phát mãi tài sản đảm bảo cĩ yếu tố nước ngồi để tạo thuận lợi trong cho vay, xử lý tài sản đảm bảo.
- Kiến nghị UBND tỉnh ban hành khung giá đất sát với giá thị trường để dần tạo nên cơ chế một giá cho thị trường bất động sản, đồng thời tạo thuận lợi cho các TCTD đẩy mạnh cho vay vốn đối với khách hàng trên cơ sở nhận thế chấp quyền sử dụng đất đặc biệt là thế chấp đất nơng nghiệp vì giá cả chênh lệch rất lớn giữa khung giá đất do UBND tỉnh ban hành và giá thị trường.
- Kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Kiến nghị chính quyền địa phương, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục Thuế, Cục Hải quan, Sở Thương mại và du lịch, Sở Tài chính … cĩ các biện pháp giám sát, kiểm tra, phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các doanh
nghiệp cĩ hành vi gian lận, nâng khống chi phí, giá vốn, hoạt động chuyển giá… để gĩp phần phát triển kinh tế lành mạnh và qua đĩ gĩp phần tạo điều kiện cho các TCTD hạn chế rủi ro trong cho vay.
Kết luận chương 3
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam nĩi chung hệ thống tài chính ngân hàng tại tỉnh Bình Dương nĩi riêng cĩ nhiều thuận lợi và khĩ khăn nhất định.
Trên cơ sở các số liệu đã đánh giá, phân tích ở chương 2, các tác động của
những thuận lợi, những khĩ khăn chung của nền kinh tế và những tồn tại, hạn chế của một số NHTM tại tỉnh Bình Dương về cơng tác tín dụng và chất lượng cho vay. Luận văn đã mạnh dạn đưa ra các kiến nghị đối với các NHTM, đối với chính quyền địa phương và đối với các cấp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng cho vay, phát triển toàn diện các dịch vụ ngân hàng qua đĩ gĩp phần vào quá trình phát triển bền vững các NHTM, hạn chế các rủi ro và đĩng gĩp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng NHTM gĩp phần quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội. Tín dụng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho các TCTD nhưng hoạt động tín dụng nhưng luơn tiềm ẩn những rủi ro về nợ xấu, nợ quá hạn và cĩ khả mất vốn.
Thời gian qua, các NHTM tại tỉnh Bình Dương cĩ những điều kiện thuận lợi
và khĩ khăn nhất định nhưng nhìn chung là cĩ sự phát triển vượt bậc về mạng lưới,
về quy mơ cho vay, kết quả kinh doanh khả quan cũng như hạn chế được RRTD. Luận văn được viết trên cơ sở các lý thuyết về tín dụng NH, về chất lượng tín dụng và trên cơ sở nguồn dự liệu thu thập được, qua phân tích đánh giá, các tồn tại, hạn chế về cơng tác cho vay của một số NHTM tại tỉnh Bình Dương và dựa vào kinh nghiệm của tác giả để đề xuất các giải pháp, kiến nghị chính sách nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại các NHTM trong thời gian tới, gĩp phần vào sự phát triển bền vững các NHTM và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình
Dương.
Luận văn cịn hạn chế về thời gian nghiên cứu, về nguồn số liệu thu thập cũng như hạn chế của bản thân trong kiến thức đã học nên chỉ đánh giá chất lượng cho vay vào các nội dung cốt lõi đã nghiên cứu nên khơng thể tránh các thiếu sĩt.
Luận văn cịn hạn chế đánh giá chất lượng cho vay theo các chỉ số an toàn và hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Do đĩ, những ý kiến đĩng gĩp của Quý Thầy/Cơ, của các Anh/ Chị đi trước, các bạn đồng nghiệp, của các học viên khác là hết sức ý nghĩa để người viết bổ sung thêm kiến thức và hồn chỉnh luận văn. Qua đây tơi cũng xin chân thành cảm ơn PGS-TS Trần Hồng Ngân, người đã tận tình giúp đỡ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi nhánh Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Bình Dương, báo cáo tổng kết hoạt
động các năm 2006, 2007, 2008, 2009.
2. Huỳnh Thế Du, “Hệ thống tài chính Việt Nam và sự tiến hĩa đến Thơng tư 13”; “Thơng tư 13: Chưa hồn hảo, nhưng đúng hướng”, www. vneconomy.com.vn ngày 16/08/2010.
3. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, (31/12/2001), Quyết định số
1627/2001/Qđ-NHNN; (03/02/2005), Quyết định số 127/2005/Qđ-NHNN;
(22/04/2005 ) Quyết định 493/2005/Qđ-NHNN; (19/04/2005 ), Quyết định
số 457/2005/Qđ-NHNN; (12/03/2008) Quyết định 06/2008/Qđ-NHNN; (20/5/2010), Thơng tư số số 13/2010/TT-NHNN, 25/04/2007, các Quyết định số 18/2007-QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, Quyết định số 286/2002/Qđ- NHNN ngày 03/04/2002; Quyết định số 26/2006/Qđ-NHNN ngày
26/06/2006…
4. Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương các năm 2007, 2008, 2009.
5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê 2007.
6. PGS.TS Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
lao động năm 2007.
7. TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính năm 2006.
8. PGS.TS Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng (đồng chủ biên ), Nhập
mơn tài chính – tiền tệ, NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2006.
9. Quốc hội Việt Nam, ( 12/12/1997 ), Luật Các TCTD Việt Nam số 02/1997/QH10, sửa đổi bổ sung năm 2004; (16/06/2010), Luật Các TCTD Việt Nam số 47/2010/QH12.
10. Tham khảo các luận văn Thạc sỹ Kinh tế của các tác giả: Nguyễn Khánh Tồn (2008), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại tỉnh Bình Dương
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Trần Ngọc Thi (2008), Đẩy mạnh cơng tác cho vay bất động sản tại Chi nhánh ngân hàng Cơng Thương tỉnh Đồng Nai;
Trần Tiến Chương (2008), Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
11. Thủ Tướng Chính Phủ, (21/05/2009), Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg phê
duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”, (22/11/2006) Nghị định số 143/2006-NĐ-CP “về ban hành mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng”;
12. Một số thơng tin từ các Wedsite: www.sbv.gov.vn; www.binhduong.gov.vn; www.vietinbank.vn; www.vnbaorg.info; www.chinhphu.vn; www.vneconomy.com.vn; www.tuoitre.com.vn; một báo, số tạp chí : Tạp chí ngân hàng, Thơng tin tín dụng CIC, Thơng tin Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam; Nghị quyết hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương các khĩa VII- kỳ họp thứ 13, 15.
Phụ lục 01:
Trích dẫn điều 06-Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xứ lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước. “Điều 6.
1. Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo năm (05) nhĩm như sau: a) Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại; - Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này. b) Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải cĩ hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);
- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. c) Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. d) Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này. đ) Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
2. Tổ chức tín dụng cĩ thể phân loại lại các khoản nợ vào nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn trong các trường hợp sau đây:
a) Đối với các khoản nợ quá hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn (kể cả nhĩm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn (kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn;
- Cĩ tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ bị quá hạn đã được xử
lý, khắc phục;
- Tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá là khách hàng cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại.
b) Đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhĩm nợ cĩ rủi ro thấp hơn (kể cả nhĩm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại;
- Cĩ tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ đã được xử lý, khắc phục;
- Tổ chức tín dụng cĩ đủ cơ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá là khách hàng cĩ khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã được cơ cấu lại cịn lại.