Các TCTD trên địa bàn đều cĩ các quy định, quy trình kiểm tra giám sát nợ vay trước khi cho vay, trong khi giải ngân và kiểm tra, giám sát nợ vay.
Tuy nhiên cịn tồn tại tình trạng kiểm tra, quản lý giải ngân dễ dãi, mang tính hình thức như: Giải ngân cho vào tài khoản tiền gởi để khách hàng cĩ thể sử dụng tùy tiện, giải ngân tiền mặt với số lượng lớn mà khơng xem xét kỹ nhu cầu sử dụng tiền mặt của khách hàng hay khơng xem xét tiến độ thực hiện của dự án, phương án sử dụng vốn… dẫn đến vốn vay sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả, vốn vay xoay vịng để trả nợ hay thậm chí là khách hàng vay vốn để sử dụng tiền mang đi gởi tiết kiệm khi nhu cầu sử dụng chưa đến, sử dụng vốn vào các hoạt động đầu tư cĩ tính rủi ro cao như kinh doanh chứng khốn, bất động sản, các phi vụ làm ăn khơng hợp pháp… làm cho nợ vay cĩ khả năng phát sinh quá hạn, nợ xấu.
Một số NHTM giải ngân dựa vào giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, xem nhẹ tính hợp lý, hợp lệ của các hợp đồng kinh tế như: Hợp đồng kinh tế giả mạo hay nâng khống giá trị hợp đồng mà khơng xem xét, thẩm định khơng chính xác dẫn đến khách hàng rút vốn nhiều hơn nhu cầu, sử dụng vốn vay sai mục đích…làm phát sinh nợ xấu.
Đối với các DNVĐTNN dễ phát sinh ra tình trạng giải ngân chuyển giá làm
tăng chi phí nợ vay trong khi khơng thể giám sát được nợ vay hay khơng thể thẩm định chính xác giá trị tài sản hình thành từ nợ vay.
TCTD cho vay gặp nhiều rủi ro trong trường hợp khách hàng vay nâng khống giá trị hàng hố nhập khẩu để vay vốn. Trường hợp thế chấp chính hàng hĩa, máy
mĩc thiết bị nhập khẩu bị nâng khơng giá trị, một số khách hàng vay là các
DNVĐTNN sẵn sàng bỏ tất cả tài sản thế chấp để trốn khi sản xuất kinh doanh gặp khĩ khăn. Tình trạng này diễn ra ở một số NHTM trên địa bàn như: CN NH Đầu Tư
và Phát triển, CN NH TMCP Ngoại Thương, CN NH TMCP Cơng Thương…. Khi xảy ra nợ xấu NHTM sẽ gặp tổn thất lớn khi xử lý tài sản đảm vì giá trị thực thấp
hơn nhiều so với nợ vay, thậm chí là tổn thất toàn bộ do trị tài sản xử lý khơng đáng
kể hoặc quá trình xử lý tài sản đảm bảo kéo dài vì thủ tục tuyên bố bỏ trốn, mất tích với DNVĐTNN mất nhiều thời gian, quá trình thi hành án cũng rất dài vì những lý
do tương tự.
Hiện tại các TCTD cũng đã nhận thức và gặp phải các vấn đề trên nhưng vẫn
chưa thể tìm ra biện pháp phịng chống rủi ro thật sự hiệu quả. Để hạn chế rủi ro trong quản lý, xét duyệt giải ngân vốn vay, một số biện pháp kiến nghị với các NHTM là:
- Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực tài chính và uy tín, triết lý kinh doanh của khách hàng mới quan hệ tín dụng lần đầu một cách cẩn thận và khoa học.
- Thực hiện đúng quy trình kiểm tra, kiểm sốt và quản lý giải ngân, tránh tình trạng giải ngân hình thức hay dễ dãi, cả nể.
- Liên kết với các tổ chức cĩ chức năng thẩm định giá trị tài sản trong và ngồi
nước để thẩm định giá trị tài sản đầu tư của khách hàng nhất là các tài sản cĩ nguồn
gốc nhập khẩu từ nước ngoài.
- Chú trọng đối tượng giải ngân, các chứng từ chứng minh việc giải ngân như hợp đồng kinh tế, hĩa đơn tài chính cần được xem xét, đánh giá tính hợp lý cẩn thận. Đối với các đề nghị giải ngân nghi ngờ, cán bộ tín dụng cần phải khéo léo
đánh giá lại mục đích giải ngân hoặc kết hợp với các bộ phận khác như quản lý rủi
ro, pháp chế để xác minh tính hợp lý, trung thực nhưng tránh ảnh hưởng đến tiến độ sử dụng vốn và tránh gây phiền lịng khách hàng.
- Tăng cường các mối quan hệ hợp tác,liên kết với các NH nước ngoài tại các
nước cĩ cơng nghệ phát triển để cĩ các thơng tin về cơng nghệ và giá cả máy mĩc