- Dính xước bề mặt, thường xảy ra ở các bộ truyền có áp suất trên bề mặt tiếp xúc
BÀI 7 :Ổ TRƯỢT
7.2.3. Tín hổ trượt bơi trơn ma sát ướt
Bài tốn kiểm tra ổ trượt bơi trơn ma sát ướt được thực hiện như sau: - Xác định các giá trị Rz1, Rz2 của hai bề mặt.
- Giả sử khả năng tải của lớp dầu cân bằng với tải trọng, Fd=Fr, ta tính được hệ số khả năng tải cần thiết c.
c= . . . . 2 d B Fr (8-7) - Tra bảng, xác định giá trị tương ứng với c vừa tính được.
- Tính chiều cao lớp dầu theo công thức: h = S.
21 1
.
- So sánh giá trị của h với tổng Rz1+ Rz2. Nếu h ≥ k.( Rz1+Rz2), có bơi trơn ma sát ướt. Với k là hệ số an tồn, lấy k = 1,1 ÷ 1,2.
Bài tốn thiết kế ổ trượt bơi trơn ma sát ướt được thực hiện như sau: - Xác định các giá trị Rz1, Rz2 của hai bề mặt.
- Chọn giá trị sơ bộ cho hệ số sb.
- Giả sử khả năng tải của dầu bằng với tải trọng Fr,ta tính được hệ số khả năng tải yêu cầuyc, theo công thức: yc=
. . . . 2 d B Fr sb
- Tra bảng, xác định giá trị tương ứng với yc vừa tính được.
- Giả sử điều kiện h ≥ k.( Rz1+Rz2). Với k là hệ số an toàn, lấy k = 1,1 ÷ 1,2. Ta có: k.( Rz1+Rz2) = S.
21 1
, ta tính được giá trị khe hở S =
1 ) .( . 2k Rz1 Rz2
. Kiểm tra điều kiện
d S
≤ sb. Nếu không thoả mãn phải chọn lại giá trị sb.
- Chọn kiểu lắp cho ổ trượt, sao cho khe hở trung bình có giá trị bằng S.