Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kiểm tra độ tin cậy các thang đo
4.3.1 Sự tiện lợi
9 Thành phần tiện lợi để ra quyết định bao gồm ba biến quan sát (RQD1, RQD2, RQD3) đều thỏa mãn yêu cầu vì hệ số Cronbach alpha bằng 0.823 lớn hơn 0.7. Hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến nhỏ nhất bằng 0.662, lớn nhất bằng 0.691, khơng có biến nào nhỏ hơn 0.3. Các biến của thành phần tiện lợi để ra quyết định đều thỏa điều kiện để sử
dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo (Bảng 4.4).
1 Phương pháp trích yếu tố Principal axis factoring với phép xoay Promax (oblique) sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp Principal components với phép xoay Varimax (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích Principal axis factoring sẽ cho ta kết quả là số lượng nhân tố ít nhất để giải thích phương sai chung của tập hợp các biến quan sát trong sự tác động qua lại giữa chúng. Trong khi đó phương pháp Principal components sẽ cho ta kết quả là một tập hợp các nhân tố giải thích cả phương sai chung và đặc trưng của biến. Tuy nhiên với các thang đo đơn hướng thì phép
Tương tự cho các nhóm cịn lại, kết quả như sau:
9 Thành phần tiện lợi khi tiếp cận bao gồm ba biến quan sát (TC4, TC5,
TC6) đều thỏa mãn vì hệ số Cronbach alpha bằng 0.816, hệ số tương
quan biến tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3 nên cả ba biến đều đạt
yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo (Bảng 4.4)
9 Thành phần tiện lợi khi giao dịch bao gồm ba biến quan sát (GD7, GD8, GD) đều thỏa mãn vì hệ số Cronbach alpha bằng 0.867, hệ số tương quan biến tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3 nên cả ba biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo (Bảng 4.4).
9 Thành phần tiện lợi của lợi ích bao gồm ba biến quan sát (LI10, LI11,
LI12) đều thỏa mãn có hệ số Cronbach alpha bằng 0.847, hệ số tương
quan biến tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3 nên cả ba biến đều đạt
yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo (Bảng 4.4).
9 Thành phần tiện lợi của hậu mãi bao gồm ba biến quan sát (HM13,
HM14, HM15) đều thỏa mãn vì có hệ số Cronbach alpha bằng 0.766, hệ số tương quan biến tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0.3 nên cả ba biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo (Bảng 4.4).
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach alpha thành phần tiện lợi
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại
biến 1. Tiện lợi để ra quyết định: Alpha = 0.823
RQD1 4.97 2.339 0.691 0.745
RQD2 5.1 2.183 0.684 0.752
RQD3 5.1 2.343 0.662 0.772
2. Tiện lợi khi tiếp cận: Alpha = 0.816
TC4 4.93 2.73 0.71 0.718
TC5 5.03 2.336 0.661 0.759
3. Tiện lợi khi giao dịch: Alpha = 0.867
GD7 4.92 2.255 0.721 0.839
GD8 4.98 2.017 0.783 0.783
GD9 4.82 2.535 0.757 0.861
4. Tiện lợi của lợi ích: Alpha = 0.847
LI10 5.06 1.938 0.718 0.789
LI11 5.18 2.277 0.692 0.81
LI12 4.96 2.112 0.743 0.761
5. Tiện lợi của hậu mãi: Alpha = 0.766
HM13 5.01 1.794 0.616 0.683
HM14 5.34 1.445 0.609 0.679
HM15 5.15 1.507 0.592 0.696
(Nguồn: xử lý của tác giả)
4.3.2 Sự thỏa mãn
Thành phần của sự thỏa mãn có năm biến quan sát, đều thỏa mãn yêu
cầu vì hệ số Cronbach alpha bằng 0.861 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến này đều lớn hơn 0.3 (Bảng 4.5). Do đó, các biến của thành phần thỏa mãn đều thỏa điều kiện để sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Bảng 4.5 Hệ số Cronchbach alpha thành phần thỏa mãn
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach alpha nếu loại
biến Thỏa mãn: Alpha = 0.861 TM16 9.43 5.708 0.581 0.855 TM17 9.90 5.422 0.651 0.839 TM18 9.90 4.918 0.784 0.804 TM19 9.84 5.019 0.753 0.813 TM20 10.11 5.025 0.641 0.845