Kiểm định lựa chọn mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tác động đến thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 80)

Redundant test Hausman test Giải thích

Chi 2 Prob Chi 2 Prob

L1 18.6** 0.02 P value = 0.02<0.05, bác bỏ H0 , mơ hình Fix effect phù hợp VIF: 6.78 < 10 Durbin – Watson: 1 < 1.9928 < 3 R2: 85.27% L2 91.21*** 0.00 17.34** 0.04 P value = 0.04<0.05, bác bỏ H0 , mơ hình Fix effect phù hợp VIF: 2.89 <10 Durbin – Watson: 1 < 2.1068 < 3 R2: 65.48% L3 52.63*** 0.00 P value = 0.00<0.05, bác bỏ H0 , mơ hình Fix effect phù hợp VIF: 5.30 < 10 Durbin – Watson: 1< 1.6644 < 3 R2: 81.15% L4 33.25*** 0.0001 P value = 0.0001< 0.05, bác bỏ H0 ,

mơ hình Fix effect phù hợp VIF: 2.66 < 10 Durbin – Watson: 1 < 2.5030 < 3 R2: 62.52% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, p < 0.05 *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, p < 0.01

Nguồn tác giả tính tốn từ phần mềm eview 6.0

Kết quả kiểm định cho thấy cả 4 chỉ tiêu thanh khoản đều thích hợp với mơ hình tác động cố định (FEM), hệ số VIF đều < 10 chứng tỏ khơng cịn hiện tƣợng đa cộng tuyến, hệ số Durbin – Watson cũng nằm trong khoảng cho phép 1< d <3 nghĩa là khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

48

Hệ số hồi quy của các biến trong mơ hình cho biết mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến thanh khoản của các NHTM. Từ kết quả thống kê mô tả và hồi quy, có thể đƣa ra các kết luận sau về mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến thanh khoản của các NHTM Việt Nam:

- Biến tốc độ tăng trƣởng kinh tế đều có tác động lên tỷ lệ thanh khoản và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Với βGDP1 = -8.93, βGDP2 = -7.68 tăng trƣởng kinh tế có tác động tiêu cực đến tỷ lệ L1, L2; βGDP3 = 9.92, βGDP4 = 15.76 cho thấy tăng trƣởng kinh tế có tác động tích cực đến L3, L4. Khi kinh tế tăng trƣởng, kéo theo nhu cầu về tín dụng và nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ khác của NH tăng theo, khả năng nắm giữ tài sản thanh khoản càng thấp do các NHTM Việt Nam thực hiện hoạt động cho vay nhiều hơn theo nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu đã phản ảnh đúng thực trạng của nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả Pavla Vodova (2011) thì biến GDP chỉ tác động cùng chiều với tỷ lệ L3, cịn những tỷ lệ khác đều khơng tác động.

- Biến lạm phát có tác động lên cả bốn chỉ tiêu thanh khoản. Với βINF3 = - 2.049, βINF4 = -3.276, lạm phát tác động tiêu cực đến chỉ tiêu L3, L4. Đồng thời βINF1 = 1.629, βINF2 = 1.781 lạm phát tác động tích cực đến chỉ tiêu L1, L2. Điều này cho thấy lạm phát càng cao thì khả năng nắm giữ tài sản thanh khoản của các ngân hàng càng lớn. Kết quả của Pavla Vodova (2011) cho thấy INF tƣơng quan âm với L1, L2 ngƣợc với kỳ vọng của tác giả, lý giải cho kết quả này tác giả cho rằng do tổng thể môi trƣờng kinh tế vĩ mô suy giảm dẫn đến thanh khoản ngân hàng cũng suy giảm theo. Riêng tại Việt Nam, kết quả chứng minh kỳ vọng nghiên cứu là đúng, khi lạm phát tăng, các ngân hàng cho vay ít hơn, giảm dần đầu tƣ dài hạn và đầu tƣ nhiều hơn vào tài sản thanh khoản.

49

- Biến giả chính sách tiền tệ có tác động ngƣợc chiều đến chỉ tiêu TS thanh khoản/Tổng tài sản và TS thanh khoản/Tiền gửi + vay ngắn hạn (βFIC1 = - 0.24; βFIC2 = -0.26) và tác động cùng chiều đến chỉ tiêu cho vay/Tổng tài sản (βFIC3 = 0.30) và cho vay/huy động và vay ngắn hạn (βFIC4 = 0.47), điều này cho thấy, chính sách tiền tệ thắt chặt khiến các NHTM kém thanh khoản hơn. Vấn đề này đƣợc chứng minh qua thực tế những năm 2008, 2011, 2012 là những năm ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả của Pavla Vodova (2011), tuy nhiên biến FIC của bài gốc chỉ tác động đến L1, không tác động đối với các chỉ tiêu còn lại.

- Chênh lệch lãi suất và lãi suất thị trƣờng tiền tệ (Với βIRM3 = -19.28, βIRM4 = -36.98, βMIR3 = -1.466, βMIR4 = -0.32) có tác động tiêu cực đến chỉ tiêu cho vay/Tổng tài sản và cho vay/huy động + vay ngắn hạn và tác động tích cực đến chỉ tiêu TS thanh khoản/Tổng tài sản ( βIRM1 = 14.21, βIRM2 = 14.40, βMIR1 = 0.96) cho thấy mức chênh lệch lãi suất càng lớn thì khả năng nắm giữ TS thanh khoản càng lớn, điều này ngƣợc với kỳ vọng ban đầu và các lý thuyết trƣớc đó. Tuy vậy, điều này khơng khó hiểu đối với thực trạng Việt Nam, khoảng thời gian nghiên cứu nằm trong giai đoạn bất ổn của nền kinh tế, các ngân hàng thắt chặt tín dụng, khơng dễ dàng cho vay cả trên thị trƣờng 1 lẫn thị trƣờng 2, điều này làm giảm tài sản kém thanh khoản và tất yếu là tài sản thanh khoản sẽ tăng lên. Cả hai biến MIR và IRM đều khơng có tác động đến chỉ tiêu khoản nào của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cộng hòa Sec trong kết quả nghiên cứu của Pavla Vodova (2011).

- Biến vốn hóa thị trƣờng với βCAP2 = 0.9176, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động tích cực đến chỉ tiêu tài sản thanh khoản /huy động và nợ ngắn hạn, βCAP3= -0.4816 chỉ tiêu này có tác động tiêu cực đến chỉ tiêu cho vay/tổng tài sản. Nhƣ vậy biến quy mơ vốn chỉ có ý nghĩa thống kê với

50

mơ hình L2, L3 và đúng với kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu là vốn chủ sở hữu càng nhiều thì tỷ lệ thanh khoản càng cao. So sánh với cộng hịa Sec, thì biến CAP tác động lên cả bốn chỉ tiêu thanh khoản và đúng với kỳ vọng ban đầu của khi nghiên cứu của Pavla Vodova (2011).

- Biến tổng tài sản đại diện cho quy mơ ngân hàng có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Với βTOA1 = 0.2063, βTOA2 = 0.2971 quy mô ngân hàng có tác động tích cực đến chỉ tiêu L1 và L2 , với βTOA3 = -0.4997, βTOA4 = -0.9045 quy mơ ngân hàng lại có tác động tiêu cực đến chỉ tiêu L3, L4. Điều này có nghĩa, ngân hàng càng lớn thanh khoản càng cao và không phù hợp với giả thuyết “quá lớn để sụp đổ”. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc chính sách thận trọng của các ngân hàng lớn trong thời kỳ bất ổn kinh tế tại Việt Nam. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu của Pavla Vodova (2011) không cho thấy mối quan hệ rõ ràng giữa biến quy mô ngân hàng với các chỉ tiêu thanh khoản

- Nợ xấu (NPL) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) khơng có tác động đến thanh khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam do hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê. Trong bài nghiên cứu của tác giả Pavla Vodova (2011), ROE cũng khơng có ý nghĩa thống kê, riêng biến NPL thì có tác động đến chỉ tiêu L1, L3 theo chiều ngƣợc với kỳ vọng ban đầu của tác giả.

51

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 5.1. Kết luận về mơ hình nghiên cứu 5.1. Kết luận về mơ hình nghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra các nhân tố tác động đến thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Bằng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng cho bốn chỉ tiêu thanh khoản, kết quả cuối cùng cho thấy nhƣ sau:

Các biến lãi suất liên ngân hàng, lãi suất cho vay, tỷ lệ thất nghiệp khơng có tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam do tồn tại đa cộng tuyến khi đƣa các yếu tố này vào mơ hình.

Kết quả hồi quy cũng cho thấy hai nhân tố Nợ xấu và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu khơng có tác động đến thanh khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Các nhân tố khác nhƣ : vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, lãi suất thị trƣờng tiền tệ, chênh lệch lãi suất, chính sách tiền tệ, đều có tác động đến các chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của các NHTM Việt Nam,

Nhƣ vậy, từ 12 biến giải thích ban đầu chỉ có 7 biến tác động đến thanh khoản ngân hàng trong đó có 5 biến là các yếu tố vĩ mơ. Hệ số hồi quy cũng cho thấy mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mô (biến ngoại sinh) đến thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam cũng lớn hơn so với mức ảnh hƣởng của các biến nội tại ngân hàng (biến nội sinh). Điều này cho thấy thanh khoản của các NHTM Việt Nam bị ảnh hƣởng nhiều bởi các yếu tố vĩ mô hay biến ngoại sinh.

Từ kết quả đạt đƣợc bằng phƣơng pháp định lƣợng, bài nghiên cứu đã đáp ứng đƣợc mục tiêu ban đầu là xác định các nhân tố có tác động đến thanh khoản hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ 2007 – 2012.

52

5.2. Hạn chế của mơ hình nghiên cứu:

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu cịn có những hạn chế sau: Mẫu khảo sát: tác giả đã sử dụng mẫu bao gồm 20 ngân hàng thƣơng mại trong tổng số 39 ngân hàng thƣơng mại (tính đến 31/12/2012) là tƣơng đối nhỏ, chƣa thu thập đầy đủ dữ liệu dẫn đến mẫu chƣa mang tính đại diện cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam.

Việc thu thập thông tin của từng ngân hàng trong mẫu đƣợc thực hiện thủ cơng bằng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau vì cơ sở dữ liệu tổng hợp về các ngân hàng là chƣa có, nên việc thu thập dữ liệu cho bài nghiên cứu là một q trình khó khăn khơng tránh khỏi sai sót vì cơng bố thơng tin của các ngân hàng là chƣa thực sự minh bạch và đầy đủ

Xây dựng các biến, với tỷ lệ R2

: L1 = 85.27%, L2 = 65.48%, L3 = 81.15%, L4 = 62.52% của kết quả nghiên cứu cho thấy cịn có những yếu tố khác tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại mà tác giả chƣa đƣa vào đƣợc mơ hình.

Từ những hạn chế nêu trên, kết quả hồi quy của các mơ hình chƣa thực sự phản ánh đƣợc thực trạng các nhân tố tác động đến thanh khoản của ngành ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, điều này cũng giúp định hƣớng nghiên cứu mới cho những đề tài luận văn tiếp theo nhƣ mở rộng mẫu và thời gian nghiên cứu, nghiên cứu các ngân hàng theo quy mô, mở rộng thêm biến nghiên cứu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngoài

1. Adrian, T., H.S Shin, 2007, Liquidity and Leverage, Journal of Financial

Intermediation, forthcoming. Available as Federal Reserve Bank of New York Staff Report 428.

2. Aikaeli, J., 2006, Determinants of Excess Liquidity in Tazannian Commercial

Banks, http://paper.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract-id=971750

3. Allen, F., and D. Gale, 2005, From Cash-in-the-Marke Pricing to Financial Fragility, Journal of the European Economic Association.

4. Aspachs, O., E. Nier, M. Tiesset, 2005, Liquidity, Banking Regulation and the

Macroeconomy. Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK- resident banks, Bank of England Working Paper, 2005.

5. Berger, allen N., and Christa H.S. Bouwman, 2009, Bank liquydity creation,

Review of Financial Study 22:3779-3837

6. BIS (2008), Principles of sound liquidity risk management and supervision 7. Borio, C., 2004, Market distress and vanishing liquidity: anatomy and policy

options, Bank for International Settlements Working paper.

8. Brunnermeier, M,k., 2009, Deciphering the Liquidity and Credit Crunch 2007-2008, Journal of Economic Perspectives, vol. 23, no. 1, pp. 77-100, 2009.

9. Bunda, I., J.B. Desquibet, 2008, The bank liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes, International Economic Journal, vol.22, no.3, pp.361-386, 2008

10. Crockett, A., 2008, Market liquidity and Finacial Stability, Banque de France Financial Stability Review, 2008, pp.13-18

11. Deep, A., Guido K. Schaefer, 2004, Are banks liquidity transformer? Working paper. Falculty research Work papers Series

12. Diamond, W.D. and P.H. Dybvig, 1983, Bank runs, deposit insurance, and liquidity, Journal of Political Economy, June, Vol.91, No.3, pp.401-419

13. Diamond, W. D. and Rajan, R.G., 2000, A theory of bank capital, Journal of

Finance, No 55

14. Diamond, W. D. and Rajan, R.G., 2001, Liquidity Risk, liquidity creation, and

financial fragility: a theory of banking, Journal of Political Economy, Vol 109,

No 2

15. Drehmann, M., K. Nikolau, Funding Liquidity Risk. Definition and Measurement. ECB Working Paper, no. 1024, 2009.

16. Fadare, S.O, 2011, Banking sector liquidity ang Financial Crisis in Nigeria 17. Fielding, D., A., 2005, Shortland Political Violence and Excess Liquidity in

Egypt, Journal of Development Studies, vol. 41, no. 4, pp. 542-557, 2005.

18. Gorton, G., Winton A., 2000, Liqiudity provision, bank capital, and the macroeconomy, University of Minnesota, Working paper

19. Iannotta, G., Nocera, G., Sironi, A., 2007, Ownership Structure, Risk and Performance in the European Banking Industry. J.Banking Finance 3.

20. Lucchetta, M., 2007,What Do Data Say About Monetary Policy, Bank

Liquidity and Bank Risk Taking?, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di

Siena SpA, vol. 36, no. 2, pp. 189-203, 2007.

21. Malik, M.F., Amir Rafique, 2012, Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors

22. Moore, W., 2010, How do financial crises affect commercial bank liquidity,?

Evidence from Latin America and the Caribbean, MPRA Paper, no.21473,

March 2010.

23. Ozdincer, B., C.Ozyildirim, 2008, Determining the Factors of Bank Performance with a Focus on Risk and Technical Efficiency, in Proceedings

from 2nd WSEAS International Conference on Management, Marketing and Finances (MMF'08), Harvard, 2008, pp.31-39.

24. Prelipcean, G., M. Boscoianu, 2008, Some Aspects regarding the Dynamic Correlation between Different Types of Strategic Investments in The

consistent. However, the relation between the size of the bank Romania after Integration, in Proceedings from 9 WSEAS, International Conference on

Mathematics & Computers in Business and Economics (MCBE '08), Bucharest, 2008, pp. 162-166

25. Rauch, C., S.Steffen, A. Hackethal, M. Tyrell, 2009, Saving bank, Liquidity Creation and monetary policy, Available: http://papers.ssrn.com /sol3/papers.cfm?abtract-id=1343595

26. Rochet, J.C., 2008, Liquidity Regulation and the Lender off Last Resort,

Banque de France Financial Stability Review, 2008, pp.45-42

27. Valla, N., B. Saes-Escorbiac, 2006, Bank liquidity and financial stability,

Banque de France Financial Stability Review, pp.89-104, 2006

28. Vento, G.A., P. La Ganga, 2009, Bank Liquidity Risk Management and

Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Journal of Money,

Investment and Banking, no. 10, pp. 79-126, 2009.

29. Vodová, P., 2010, Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants, International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, Issue 6, V.5,2011

30. Zarei, S., 2011, Risk Management of Internetbanking, in Proceedings from

10th WSEAS International Conference on Artificial Intelligence, Knowledge Engineeringand Data Bases, Cambridge, 2011, pp.134-139

Tài liệu trong nƣớc

31. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng

32. Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng 33. Thơng tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung một số

nƣớc về việc Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

34. Thông tƣ số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

35. Nghị định số 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGÂN HÀNG STT Ngân hàng STT Ngân hàng 1. NH Bảo Việt www.baoviet.com.vn 11. NN và PTNN Việt Nam www.agribank.com.vn 2.

Phƣơng Đông (OCB) www.ocb.com.vn

12.

Ngoại Thƣơng Việt Nam www.vietcombank.com.vn

3.

Phƣơng Nam

www.southernbank.com.vn

13.

Công Thƣơng Việt Nam www.vietinbank.vn

4.

Sài Gòn (SCB)

www.saigonbank.com.vn

14.

Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn 5. Quốc Tế (VIB) www.vib.com.vn 15. Hàng hải (MSB) www.msb.com.vn 6. Liên Việt www.lienvietbank.net 16.

Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) www.eximbank.com.vn

7.

Đông Nam Á (Seabank) www.sea.com.vn

17.

Á Châu (ACB) www.acb.com.vn

8.

Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội www.shb.com.vn 18. Sài Gòn Thƣơng Tín (STB) www.sacombank.com.vn 9. An Bình (ABB) www.anbinhbank.vn 19. Kỹ thƣơng (TECHCOMBANK) www.techcombank.com.vn 10.

Phát triển Mê Kông www.mdb.com.vn

20.

Quân đội (MB)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tác động đến thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)