D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
Câu 12: Tại 2 điểm A, B trong khơng khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng
biên độ, tần số là 800 Hz. Vận tốc âm trong khơng khí là 340 m/s, coi biên độ sóng khơng đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được
A: 2 B: 1 C: 4 D: 3
Câu 13: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7
3. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng (t > 3T).
A: 2fA B: fA C: 0. D: 3 fA
Câu 14: Một dây đàn làm bằng thép phát nốt nhạc có tần số 264 Hz, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm và
lực căng dây đo được là 400 N. Biết khối lượng riêng của thép D = 7700 kg/m3. Chiều dài dây đàn là:
A: 1,00 m B: 0,61 m C: 1,20 m D: 0,82 m
Câu 15: Giao thoa giữa hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước người ta thấy tại điểm M đứng yên khi hiệu khoảng cách từ M đến 2 nguồn thoả mãn: d1M - d2M = n (n là số nguyên). Kết luận đúng về độ lệch pha của hai nguồn là:
A: 2n B: n C: (n + 1) D: (2n + 1).
Câu 16: Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dịng điện trong mạch có biểu
thức i = 0,5sin(2.106t - ) A. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là:
A: 0,25 C B: 0,5 C C: 1 C D: 2C
Câu 17: Khi khung dao động dùng tụ C1 mắc song song với tụ C2 thì tần số dao động là f = 48 KHz. Khi dùng hai tụ C1 và C2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ = 100 KHz(độ tự cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f1 dao động khi chỉ có tụ C1 là bao nhiêu biết rằng (f1 f2) với f2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C2.
A: f1 = 60 KHz B: f1 = 70 KHz C: f1 = 80 KHz D: f1 = 90 KHz
Câu 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 0,1mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện cực đại và bằng 40mA. Phương trình dịng điện trong mạch là:
A: i = 40cos(2.107
t) mA B: i = 40cos(2.107t + ) mA
C: i = 40cos(2.107
t) mA D: i = 40cos(2.106 + ) mA
Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện
dung C = 100F, biết rằng cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,012 A. Khi điện tích trên bản tụ là q = 1,22.10-5 C thì cường độ dịng điện qua cuộn dây bằng
A: 4,8 mA B: 8,2 mA C: 11,7 mA D: 13,6 mA
Câu 20: Một mạch LC lí tưởng, dao động điện từ tự do với tần số góc , năng lượng dao động là W= 2.10-6 J. Cứ sau một khoảng thời gian là t =0,314.10-6(s) thì năng lượng tụ lại biến thiên qua giá trị 10-6J. Tính tần số góc ? A: 5.106 (rad/s). B: 5.107 (rad/s). C: 106 (rad/s). D: 107 (rad/s).
Câu 21: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu trở thuần R
không thể bằng
A: B: 3 C: D: /12
Câu 22: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được. Trong đó R và C xác định. Mạch điện
được đặt dưới điện áp u = U 2sint. Với U không đổi và cho trước. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm cực đại. Giá trị của L là
A: 2 21 2 C R L B: 2 12 2 C CR L C: 2 2 2 1 C CR L D: 2 12 C CR L
Câu 23: Chọn câu sai khi nói về mạch điện xoay chiều ba pha A: Các dây pha ln là dây nóng (hay dây lửa).
B: Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. C: Dịng điện ba pha có thể khơng do máy dao điện 3 pha tạo ra C: Dịng điện ba pha có thể khơng do máy dao điện 3 pha tạo ra D: Khi mắc hình sao, có thể khơng cần dùng dây trung hoà.
Câu 24: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế u = U0sin(100t +
2) (V). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dịng điện có giá trị bằng
2 3
0
I
vào những thời điểm
A: 1600 s và 600 s và 5 600 s B: 1 150 s và 1 300 s C: 1 600 s và 1 300 s D: 1 150 s và 1 600 s
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh
quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là
A: 3 lần. B: 1/3 lần. C: 2 lần D: 0,5 lần.
Câu 26: Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 cơng suất tiêu thụ
trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một điện áp khơng đổi có giá trị U0 thì cơng suất tiêu thụ trên R là
A: P B: 2P C: 2P D: 4P
Câu 27: Dịng điện xoay chiều trong mạch RLC có biểu thức là i = 2cos(110t) (A) thì trong giây đầu tiên dòng điện đổi chiều
A: 99 lần. B: 109 lần. C: 100 lần. D: 110 lần.
Câu 28: Đặt điện áp u = 220 2cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ. Biết điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2
3 rad. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN bằng
A: 200(V). B: 220 (V).
C: 110 (V). D: 220 2 (V).
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hiệu
dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là
2 (rad). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 A. Cơng suất tiêu thụ tồn mạch là
A: 20 W. B: 100 W. C: 90 W. D: 150 W.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V vào hai đầu một
bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào 2 đầu bóng đèn có độ lớn khơng nhỏ hơn 60 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A: 3 lần. B: 0,5 lần. C: 1lần. D: 2 lần.
Câu 31: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai
ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B: vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C: gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
0,75μm và λ2 = 0,45μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là:
A: 3,375mm. B: 4,275mm. C: 5,625mm. D: 2,025mm.
Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4(m) đến 0,76(m) thì tại vị trí
trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2(m) có mấy vân tối trùng nhau?
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42 μm, 2 = 0,56 μm, 3 = 0,63 μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A: 27. B: 26. C: 21. D: 23
Câu 35: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ ngun thì
A: khoảng vân khơng thay đổi. B: vị trí vân trung tâm thay đổi. C: khoảng vân tăng lên. D: khoảng vân giảm xuống. C: khoảng vân tăng lên. D: khoảng vân giảm xuống.
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu làm hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính
giữa thay đổi như thế nào?
A: Vân nằm chính giữa trường giao thoa. B: Khơng cịn vân giao thoa.