Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu D: Hồn tồn khơng thay đổ

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 40 - 42)

D: Hồn tồn khơng thay đổi

Câu 33: Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng có bươc sóng từ 0,65m đến 0,41m. Biết

a = 4mm, D = 3m. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là:

A: 0,57 m; 0,5m; 0,44m B: 0,57 m; 0,55m; 0,4m C: 0,47 m; 0,65m; 0,44m D: 0,58 m; 0,5m; 0,4m C: 0,47 m; 0,65m; 0,44m D: 0,58 m; 0,5m; 0,4m

Câu 34: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân

tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?

A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m

Câu 35: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,75m thì

khoảng vân là i1, nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 0,4m thì khoảng vân là i2 hơn kém so với i1 một lượng 0,35mm. Khoảng cách từ màn đến hai khe là:

A: 0,5m B: 1m C: 1,5m D: 2m

Câu 36: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = - 132,6

n eV. Với n= 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K, L, M …Biết h = 6,625.10-34

Js; c = 3.108 m/s. Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ photon có năng lượng  = 12,09eV. Trong các vạch quang phổ của nguyên tử có thể có vạch với bước sóng.

A: 0,116m B: 0,103m C: 0,628m. D: 0,482m

Câu 37: Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản có năng lượng E1 = - 13,6eV. Lấy h = 6,625.10-34

Js và c = 3.108 m/s. Muốn ion hóa thì ngun tử phải hấp thụ photon có bước sóng

A:  ≤ 0,122m B:  ≥ 0,122m C:  ≤ 0,091m D: ≥ 0,091m

Câu 38: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có cơng thốt A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ

có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện

A: 3, 2 B: 1, 4. C: 1, 2, 4 D: cả 4 bức xạ trên Câu 39: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A0 Câu 39: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A0

lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10-5 T. Cơng thốt của kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10-31kg.

Câu 40: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng  =0,533(μm) vào một tấm kim loại có cơng thốt electron A=3.10– 19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều. Hướng chuyển động của electron quang điện vng góc với B

. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm. Cảm ứng từ của từ trường đó có giá trị bằng

A: B = 0,92.10–4

(T) B: B = 10–4

(T) C: B = 1,2.10–4

(T) D: B = 2.10–4 (T)

Câu 41: Quả cầu kim loại có bán kính R = 10cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng  = 2.10-7 m. Quả cầu phải tích điện bao nhiêu để giữ khơng cho quang êlectron thốt ra? Cho biết cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại đó là 4,5eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C, c = 3.108m/s.

A: 1,6.10-13C. B: 1,9.10-11 C. B: 1,9.10-11 C. C: 1,87510-11 C. D: 1,875.10-13 C Câu 42: Tìm phát biểu đúng?

A: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt tạo thành hạt nhân đó.

B: Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng của các hạt tạo nên nó vì khối lượng bảo tồn C: Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của tổng các hạt tạo thành nó vì khi kết hợp electron đóng C: Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của tổng các hạt tạo thành nó vì khi kết hợp electron đóng

vai trị chất kết dính lên đã hợp với proton tạo nên nơtron

D:Khơng có phát biểu đúng

Câu 43: Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân 104Belà 10,0113(u), khối lượng của nơtron làm mn =1,0086u, khối lượng của prôtôn là: mp =1,0072u và 1u=931Mev/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 10Be là:

A: 6,4332Mev. B: 0,64332Mev. C: 64,332Mev. D: 6,4332Kev

Câu 44: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R0A1/3 với R =1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là:

A: 0,26.1018kg/m3

. B: 0,35.1018kg/m3

. C: 0,23.1018kg/m3

. D: 0,25.1018kg/m3 .

Câu 45: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng

lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A: Y, X, Z. B: Y, Z, X. C: X, Y, Z. D: Z, X, Y.

Câu 46: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân 126C thành 3 hạt α (cho me =12,000u; m = 4,0015u; mp

=1,0087u). Bước sóng ngắn nhất của tia gamma để phản ứng xảy ra.

A: 301.10-5

A0. B: 296.10-5

A0. C: 396.10-5

A0. D: 189.10-5 A0.

Câu 47: Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dịng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị hiệu

dụng và đang giảm thì nhận xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?

A: 2 2 0R R U u  B: 2 0L L U u  C: 2 0C C U u  D: 2 0C C U u

Câu 48: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC có điện trở R = 50. Biết rằng tần số nguồn điện xoay chiều có thể thay đổi được nhờ bộ phận biến tần nhưng giá trị hiệu dụng của điện áp thì được giữ khơng đổi U = 100 2 V. Hỏi rằng trong quá trình biến tần dịng điện (từ 0Hz đến ∞) thì cơng suất tiêu thụ của mạch biến thiên trong khoảng nào?

A: Từ giá trị bằng 0 đến 200W. B: Từ giá trị lớn hơn 0W đến 200W. C: Từ giá trị bằng 0 đến 400W. D: Từ giá trị lớn hơn 0W đến 400W. C: Từ giá trị bằng 0 đến 400W. D: Từ giá trị lớn hơn 0W đến 400W.

Câu 49: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50mH và tụ điện có

điện dung C = 5µF. Điện áp cực đại giữa 2 bản tụ điện là 8V. Tại thời điểm Wđ = 2Wt thì cường độ dịng điện trong là:

A: 46mA B: 80mA C: 64mA D: 76mA

Câu 50: Con lắc lị xo có trọng lực P và chu kỳ dao động riêng T = 1s. Tích điện âm cho vật và treo con lắc

vào điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống sẽ có một lực điện F = P/5 tác dụng vào vật. Khi đó chu kỳ dao động nhỏ của con lắc nhận giá trị

A: 5/6 s B: 1s C: 5 s D: 0,5 5 s 1C 6C 11A 16D 21A 26B 31D 36B 41B 46B 2A 7B 12B 17C 22C 27C 32C 37C 42A 47D 3B 8B 13D 18D 23D 28C 33 38B 43C 48B 4C 9D 14B 19B 24C 29C 34B 39C 44C 49A 5B 10D 15B 20C 25B 30C 35B 40B 45A 50B

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 10

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34

J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0  100

. Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là:

A: 0 2gl B: 20 gl C: 0 gl D: 0 3gl

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi

A: độ nhớt của môi trường càng nhỏ B: tần số của lực cưỡng bức lớn C: biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D: độ nhớt của môi trường càng lớn C: biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D: độ nhớt của môi trường càng lớn Câu 3: Một vật dao động điều hịa với phương trình chuyển động x = 2cos(2t -

2) cm. Thời điểm để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là:

A: 27

12 s B: 4

3 s C: 7

3 s D: 10

3 s

Câu 4: Một lị xo có độ dài l, độ cứng K = 100N/m. Cắt lị xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi

đoạn:

A: 600, 300, 200(N/m) B: 200, 300, 500(N/m) C: 300, 400, 600(N/m) D: 600, 400, 200(N/m) Câu 5: Hai quả cầu nhỏ làm bằng cùng một chất, kích thước bằng nhau, quả cầu 1 đặc, quả cầu 2 rỗng. Treo Câu 5: Hai quả cầu nhỏ làm bằng cùng một chất, kích thước bằng nhau, quả cầu 1 đặc, quả cầu 2 rỗng. Treo

hai quả cầu bằng 2 dây không dãn giống hệt nhau vào hai điểm cố định O1 và O2, (O2 ở cao hơn O1). Kích thích cho hai quả cầu dao động với biên độ góc bằng nhau, bỏ qua mọi lực cản thì chu kỳ dao động, động năng cực đại và vận tốc cực đại của hai quả cầu là

A: T1 = T2, W1 < W2, v1 > v2 B: T1 = T2, W1 > W2, v1 = v2

C: T1 > T2, W1 > W2, v1 > v2 D: T1 < T2, W1 < W2, v1 < v2

Câu 6: Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hịa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động?

A: 2 B: 4 C: 128 D: 8

Câu 7: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên - xuống, khi thang

máy có gia tốc khơng đổi a thì chu kì của con lắc tăng 20 % so với chu kì dao động của nó khi thang máy đứng yên, cho g = 10m/s2. Chiều và độ lớn của gia tốc a của thang máy là

A: gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2

). B: gia tốc hướng lên, a = 2(m/s2 ).

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)