Daođộng duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ daođộng D: Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 108 - 109)

D: Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động.Khi giảm độ dài

một lượng 32 cm thì cũng trong khoảng thời gian nói trên,con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc là:

A: 60cm B: 50cm C: 40cm D: 80cm

Câu 3: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang

có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là

A: - 4cm. B: 4cm. C: -3cm. D:0.

Câu 4: Con lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát

giữa vật và mặt ngang là  = 0,01, lấy g= 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua vị trí cân bằng, biên độ dao động giảm một lượng A là:

A: 0,1cm B: 0,1mm C: 0,2cm D: 0,2mm

Câu 5: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều và sau đó chậm dần đều với cùng một gia tốc thì chu kỳ dao động điều hịa của con lắc lần lượt là T1=2,17 s và T2=1,86 s. lấy g= 9,8m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy là:

A: 1 s và 2,5 m/s2

. B: 1,5s và 2m/s2

. C: 2s và 1,5 m/s2

. D: 2,5 s và 1,5 m/s2 .

Câu 6: Một vật dao động điều hịa với phương trình chuyển động x = 4cos(t +

12 )cm. Vào lúc nào đó vật qua li độ x = 3cm và đi theo chiều dương thì sau đó 1

3 s vật đi qua li độ

A: - 0,79s B: -2,45s C: 1,43s D: 3,79s

Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt

x1 = A1cos(20t - 4) cm và x2 = 6cos(20t+ 2) cm. Biết phương trình dao động tổng hợp là: x = 6cos(20t + ) (cm). Biên độ A1 là:

A: A1 = 12 cm B: A1 = 6 2 cm C: A1 = 6 3 cm D: A1 = 6 cm

Câu 8: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lị xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động?

A: vmax = 2(m/s) B: vmax = 1,95(m/s) C: vmax = 1,90(m/s) D: vmax = 1,8(m/s)

Câu 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi đặt trong chân không. Vật nặng của con lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Khối lượng riêng của khơng khí là d=1,3g/lít. Chu kỳ của con lắc khi đặt trong khơng khí là

A: T' = 1,99993s B: T' = 2,00024s C: T' = 1,99985s D: T' = 2,00015s Câu 10: Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2(t Câu 10: Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2(t

2 - x x

20) cm.Trong đó x tính bằng cm, t tính

bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là:

A: 20cm B: 40cm. C: 80cm D: 60cm

Câu 11: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số

điểm M, N nằm trên mặt nước với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm và S1N = 11cm, S2N = 14cm. Kết luận nào là đúng:

A: M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B: M, N dao động biên độ cực đại B: M, N dao động biên độ cực đại

C: M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D: M, N dao động biên độ cực tiểu D: M, N dao động biên độ cực tiểu

Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x1=acos200t

(cm) và x2 = acos(200t-) (cm) trên mặt thống của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:

A: 12 B: 13 C: 11 D: 14

Câu 13: Điều kiện để có thể nghe thấy âm thanh có tần số trong miền nghe được là:

A: Cường độ âm ≥ 0 B: Mức cường độ âm ≥0

C:Cường độ âm ≥ 0,1I0 D: Mức cường độ âm ≥ 1dB.

Câu 14: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm O (coi như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm) một khoảng OA = 2 m, mức cường độ âm là LA = 60 dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B nằm trên đường OA cách O một khoảng 7,2 m là

A: 75,7 dB. B: 48,9 dB. C: 30,2 dB. D: 50,2 dB.

Câu 15: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s

sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:

A: xM = -3cm. B: xM = 0 C: xM = 1,5cm. D: xM = 3cm.

Câu 16: Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, có L = 21 H, C = 2 F. Khoảng thời gian

ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau là:

A: 4ms B: 1ms C: 2ms D: 0,5ms.

Câu 17: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được

điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6(J) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:

A: 18(m) B: 188,5(m) C: 188(m) D: 160(m)

Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 H và một tụ có

điện dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ

A: C’ = 185 pF nối tiếp với C. B: C’ = 185 pF song song với C. C: C’ = 305 pF song song với C. D: C’ = 305 pF nối tiếp với C.

Câu 19: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos(2

Tt + ). Tại thời điểm t = T

4 , ta có:

A: Điện tích của tụ cực đại. B: Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D: Năng lượng điện trường cực đại. C: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. D: Năng lượng điện trường cực đại.

Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có hệ tự cảm L = 16mH. Và tụ điện có điện dung C = 2,5

pF. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy 2

= 10. và gốc thời gian lúc điện phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ là:

A: q = 2,5.10-11

cos(5.106t + ) C B: q = 2,5.10-11cos(5.106t - ) C

C: q = 2,5.10-11cos(5.106t + ) C D: q = 2,5.10-11cos(5.106t) C t) C

Câu 21: Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm. A: Phần cảm là phần tạo ra từ trường B: Phần ứng là phần tạo ra suất điện động

Một phần của tài liệu 60 đề thi trắc nhiệm đại học môn vật lý có đáp án (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)