7. Bố cục của luận văn
1.4 Phong cỏch ngụn ngữ và phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả
1.4.1 Cỏc quan niệm khỏc nhau về phong cỏch ngụn ngữ
Phong cỏch đang là vấn đề thời sự của lớ luận văn học và lịch sử văn học. Phần lớn cỏc sỏch nghiờn cứu về văn học, ngụn ngữ đều đề cập đến vấn đề phong cỏch. Tuy nhiờn, mỗi tỏc giả lại cú cỏch nhỡn khỏc nhau:
Toomasepki trong tỏc phẩm “Giỏo trỡnh ngắn gọn về thi phỏp”, Nxb Quốc gia, Maxcơva, 1931, cho rằng: Phong cỏch là một hệ thống ngụn ngữ thể hiện bản thõn mỡnh trong hệ thống ngụn ngữ trọn vẹn, với tớnh chất độc
đỏo của từ ngữ, đoản ngữ, đạt đến trỡnh độ để tỏc phẩm viết theo một phong cỏch tƣơng tự mà khụng phụ thuộc vào vận luật chung. Phong cỏch là hiện tƣợng ngụn ngữ cú tớnh cỏ biệt nhất.
Theo Grigụrian trong cuốn “Vấn đề của phong cỏch nghệ thuật”, Nxb Viện Hàn lõm, Erờvan, 1996, cho rằng: trong phong cỏch khụng thể khụng cú sự tham gia của thế giới quan, cỏc thủ thuật của cỏ nhõn nghệ sĩ, cỏc nhận thức thời đại của nghệ sĩ, cỏc tớnh độc đỏo cú tớnh dõn tộc trong tỏc phẩm. Phong cỏch là sự thống nhất ở trỡnh độ cao cỏc phạm trự ấy.
Bờn cạnh đú, cú những ngƣời nghiờn cứu phong cỏch trong sự tỏch rời với sự phỏt triển cú tớnh lịch sử của phong cỏch.
Mỗi một phong cỏch thƣờng mở ra nhỏnh của trƣờng phỏi hay trào lƣu, gồm một số ngƣời sỏng tỏc sử dụng một số thủ phỏp tƣơng tự. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả khỏc nhau về phƣơng phỏp sỏng tỏc cũng thƣờng sử dụng cỏc chất liệu và cỏc kiểu cấu tạo cú thành phần khỏc nhau. Phần lớn cỏc nhà văn, nhà thơ khi sỏng tỏc đều thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, ra sức đi tỡm cỏi mới, thể hiện cỏi khụng lặp lại bờn cạnh cỏi lặp lại cú tớnh kế thừa truyền thống. Nhƣng chỉ khi nào nhà văn, nhà thơ đú đạt đến trỡnh độ cao trong nghệ thuật, mở ra một cỏch nhỡn mới, cỏch cảm thụ mới, cỏc viết mới,... đƣợc mọi ngƣời chấp nhận thỡ ngƣời đú mới thực sự cú phong cỏch.
Khụng một phong cỏch nào lại cú thể tập trung và tiờu biểu cho những khả năng, tiềm năng diễn đạt của ngụn ngữ dõn tộc nhƣ ngụn ngữ văn chƣơng - thứ ngụn ngữ đƣợc xem là tinh hoa, là niềm tự hào của tiếng núi dõn tộc. Ngụn ngữ ở tỏc phẩm văn chƣơng khụng giống với ngụn ngữ trong cỏc văn bản thuộc phong cỏch chức năng khỏc. Ở cỏc văn bản này, hiểu ngụn từ cú nghĩa là nhận biết đƣợc tin tức mà văn bản chứa đựng, cũn đối với cỏc tỏc phẩm văn học thỡ phải đi từ ngụn từ đến nhận biết hỡnh tƣợng văn học thỡ mới hiểu hết đƣợc nội dung núi tới trong tỏc phẩm.
Ngụn ngữ văn chƣơng là ngụn ngữ tạo hỡnh, biểu cảm, một thứ ngụn ngữ cú giỏ trị biểu trƣng vụ cựng lớn lao. Cỏc đơn vị biểu đạt ý tƣởng trong tỏc phẩm văn học bờn cạnh ý tƣởng thụng thƣờng đƣợc xỏc định trong ngụn ngữ, cũn bao hàm một ý nghĩa bổ sung khỏc vụ cựng sõu xa, đú là ý nghĩa xõy dựng hỡnh tƣợng văn học. Do vậy ngụn ngữ văn chƣơng là thứ ngụn ngữ bao gồm nhiều giọng điệu, nhiều màu sắc, nhiều phong cỏch, một thứ ngụn ngữ rất phức tạp và luụn biến động - phức tạp và biến động nhƣ chớnh cuộc sống của chỳng ta vậy.
Tuy nhiờn, từ phong cỏch ngụn ngữ văn chƣơng đến ngụn ngữ tỏc giả cũn là một khoảng cỏch rất xa.
1.4.2 Cỏc quan niệm khỏc nhau về phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả
Để cú thể cho ra đời những tỏc phẩm cú giỏ trị, cỏc tỏc giả phải cú vốn từ ngữ phong phỳ, vận dụng khộo lộo, thành thạo mà vẫn tuõn theo chuẩn mực nhất định, cú nhƣ vậy mọi ngƣời mới hiểu đƣợc. Tuy nhiờn, ngụn ngữ của mỗi nhà văn, nhà thơ lại khỏc nhau, sự khỏc nhau về ngụn ngữ chớnh là dấu hiệu để xỏc định phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả.
Phong cỏch ngụn ngữ cỏ nhõn chỉ đƣợc tỏi hiện trờn cơ sở phong cỏch ngụn ngữ tỏc phẩm. Nhƣng việc nghiờn cứu ngụn ngữ tỏc phẩm một cỏch riờng rẽ, ngoài phong cỏch thể loại, phong cỏch chức năng, khụng tớnh đến quan điểm lịch sử cụ thể và đặc điểm tƣ tƣởng thẩm mỹ chủ đạo của tỏc giả, cũng khụng cho phộp đem lại bức tranh cụ thể, đầy đủ, cú hệ thống, chõn thực về đặc trƣng phong cỏch tỏc giả. Núi cỏch khỏc, để cú một bức tranh chung, chõn thực về phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả, nhà nghiờn cứu phải mụ tả tỉ mỉ đặc điểm ngụn ngữ từng tỏc phẩm, trong sự phụ thuộc nú vào thể loại, phong cỏch thời điểm xuất hiện tƣơng ứng. Từ đú, bằng tƣ duy khỏi quỏt húa, tiến hành phõn tớch, tổng hợp, chuyển húa để quy nạp cỏc đặc trƣng riờng lẻ hoạt động trong cỏc tỏc phẩm khỏc nhau về thể loại phong cỏch, thời
kỡ sỏng tạo, vào trong cỏc quan hệ, cỏc phạm trự nhất định và hệ thống chỳng thành một chỉnh thể gắn kết với bờn trong.
Phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả là một chỉnh thể tƣ tƣởng - nghệ thuật. Theo nhƣ V.V Vinogradov thỡ nú là sự tổng hợp theo cỏch riờng của cỏ nhõn, cú thể hiểu là một hệ thống cỏc cỏch sử dụng độc đỏo cỏ nhõn cỏc phƣơng tiện ngụn ngữ và cỏc thủ phỏp nghệ thuật; đƣợc quy định bởi những nguyờn tắc tƣ tƣởng thẩm mĩ độc đỏo bờn trong của việc lựa chọn liờn kết, vận dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ và cỏc biện phỏp tu từ vốn cú trong ngụn ngữ toàn dõn. Phong cỏch tỏc giả đƣợc hỡnh thành từ một loạt cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan; nú gắn liền với quan điểm triết học, mĩ học, khuynh hƣớng tƣ tƣởng của cỏ nhõn và thỏi độ của cỏ nhõn đối với hiện thực đƣợc phản ỏnh, đối với văn húa ngụn ngữ dõn tộc, và với tớnh chất học vấn, thúi quen ngụn ngữ cỏ nhõn.
Ta thấy rằng, mỗi nhà văn, nhà thơ thƣờng cú những sở trƣờng ngụn ngữ riờng: Nguyễn Tuõn ƣa dựng những từ mới lạ, khỏc ngƣời,... Vũ Trọng Phụng lại hay dựng những từ sõu, thõm thỳy, trờn con chữ ớt ai cú thể hiểu ngay đƣợc; Nguyễn Bớnh lại hay dựng những từ ngữ mộc mạc, dõn dó, thụn quờ; ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm của Nam Cao lại là sự hũa õm, phối hợp của nhiều loại ngụn ngữ khỏc nhau nhƣ là sự sống tự nú cất lờn nhƣ thế...
Sờkhốp rất cú lớ khi cho rằng “nếu tỏc giả nào khụng cú lối núi riờng của mỡnh thỡ ngƣời đú sẽ khụng bao giờ là nhà văn cả”. Cỏi mà Sờkhốp gọi là “lối núi riờng” ấy, phải chăng cũng chớnh là phong cỏch ngụn ngữ tỏc giả.
Nhƣ vậy, núi đến phong cỏch ngụn ngữ của tỏc giả là núi đến cỏi riờng, cỏi cỏ thể. Để tạo ra đƣợc những cỏi đú, trong sỏng tạo của mỡnh, cỏc nhà văn, nhà thơ phải khắc hoạ đƣợc những nột khu biệt, trờn cơ sở tần số lặp đi lặp lại của một hiện tƣợng, gõy ấn tƣợng và ỏm ảnh đối với ngƣời đọc.
Phong cỏch cỏ nhõn của mỗi nhà văn, nhà thơ cũng gúp phần quy định diện mạo văn học của một thời đại, một dõn tộc.
1.5 Khỏi quỏt về con ngƣời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nam Cao