Các nhân tố từ nội tại nền kinh tế:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược xuất khẩu mặt hàng dệt may cho doanh nghiệp ở tp hồ chí minh sang thị trường mỹ giai đoạn 2006 2010 (Trang 51 - 53)

THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH

2.2.2.2. Các nhân tố từ nội tại nền kinh tế:

Cơ hội:

So với các giai đoạn trước, năng lực sản xuất của nền kinh tế được nâng lên một bước rõ rệt, vị trí và hình ảnh của quốc gia trên trường quốc tế cũng

được cải thiện với những nguồn vốn được huy động và đưa vào nền kinh tế đất

nước khơng ngừng tăng lên trong vịng 5 năm qua. Đây là nhân tố quan trọng trực tiếp tác động đến khả năng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam cũng như

TP.HCM trong thời gian tới

Nhiều ngành sản xuất trong nước cĩ tiềm năng phát triển trong thời gian tới như nơng, lâm, thuỷ sản; các sản phẩm cơng nghiệp và nguyên nhiên liệu.

Các sản phẩm cơng nghiệp, trong đĩ cĩ dệt may sẽ cĩ nhiều khả năng tăng tốc phát triển trong giai đoạn tới do kết quả của quá trình thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi. Ngành dệt may cũng cĩ xu hướng chuyển dịch từ chỗ chỉ tập trung đầu tư vào Trung Quốc thì nay Việt Nam được xem xét như một sự lựa chọn kế tiếp nhằm phân tán rủi ro.

Thể chế kinh tế ngày càng được hồn thiện theo xu hướng dân chủ hố

đời sống kinh tế, trong khi mơi trường chính trị, xã hội vẫn được duy trì ổn định.

Việc thơng qua Luật Thương Mại và Đầu Tư mới đã gĩp phần làm các hoạt động kinh tế nĩi chung và hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng thơng thống và hiệu quả hơn.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế

đối ngoại. Quan điểm này được Việt Nam tích cực thực hiện trong quan hệ đối

ngoại của Việt Nam với hầu hết các quốc gia và khu vực thị trường lớn trên thế giới.

Thách thức:

Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện rõ rệt. Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thì năm 2005 chỉ số cạnh tranh quốc gia của Việt Nam 81/117 quốc gia được xếp hạng (năm 2004 là 77/104, 2003 là 60/102). Điều này

cĩ nghĩa là năng lực cạnh tranh quốc gia hay chất lượng của sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đang bị giảm sút trong những năm gần đây là thách thức cần

được vượt qua.

Cơ cấu xuất khẩu chưa lành mạnh, chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm và thiếu chủ động. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam thường diễn

ra chậm chạp và luơn bị động dẫn đến đầu tư dàn trải, thiếu quyết tâm và thiếu

tầm chiến lược.

Lợi thế so sánh về chi phí nhân cơng đang giảm dần. Kinh tế trong nước

ngày càng phát triển, thu nhập cư dân ngày càng tăng sẽ là một khĩ khăn thách thức trong việc tìm kiếm những lợi thế cạnh tranh mới thu hút đầu tư nước ngồi.

Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là

khi qui mơ xuất khẩu tăng lên ở mức độ cao hơn trước. Hệ thống kết cấu hạ tầng như sân bay, cảng biển, đường giao thơng… cịn hạn chế sẽ tiếp tục là những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu.

Thủ tục Hải Quan và thuận lợi hố xuất khẩu sẽ là những vấn đề cần tập

trung giải quyết để cĩ thể đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược xuất khẩu mặt hàng dệt may cho doanh nghiệp ở tp hồ chí minh sang thị trường mỹ giai đoạn 2006 2010 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)