ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Vốn lưu động năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
Năm 2006 32,24 58,8 101,07
Năm 2007 40,34 72,9 119,85
Tổng cộng 44,51 80,26 132,77
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
iii. Chi phí
CP bình qn nhóm DT cao hơn nhóm DT TB và thấp khoảng 1,69 và 3,02 lần. CP bình qn nhóm DT TB hơn nhóm DT thấp khoảng 1,78 lần (bảng 10). CP trong quá trình SX tăng theo quy mô, và trong cùng một nhóm DT theo thời gian do giá nguyên liệu đầu vào tăng.
Kiểm định Anova với mức ý nghĩa quan sát Sig. =0,00 < α =0,05 có thể kết luận rằng CP của 3 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rất lớn.
CP cho nguyên liệu, nhiên liệu chiếm tỷ lệ khoảng 80% và 11% , trong cơ cấu vốn lưu động chưa tính CP trả lương cho người LĐ, CP quản lý, hao hụt trong quá trình SX, v.v (phụ lục 9, 10,11). Bảng 10. Chi phí bình qn ĐVT: triệu đồng Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 34,89 62,25 105,63 2007 42,33 75,20 122,94 2008 47,19 83,71 137,22
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
iv. Lợi nhuận
Kiểm định Anova với mức ý nghĩa quan sát Sig. =0,00 < α =0,05 có thể kết luận rằng lợi nhuận của 3 nhóm DT có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rất lớn.
Trong cơ cấu vốn lưu động khơng tính trả lương LĐ, CP quản lý, hao hụt trong quá trình sản xuất, v.v nên lợi nhuận được xem như trả lương cho người LĐ.
Bảng 11. Lợi nhuận bình quân
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 18,55 39,27 64,31
2007 19,88 42,32 73,80
2008 22,53 47,06 81,23
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Lương bình qn của nhóm DT cao hơn nhóm TB và nhóm DT thấp khoảng 1,50 và 1,92 lần (bảng 12). Lương bình qn tăng theo quy mơ.
Bảng 12. Lương bình quân/LĐ ĐVT: triệu đ/LĐ/tháng ĐVT: triệu đ/LĐ/tháng Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 1,35 1,73 2,59 2007 1,45 1,87 2,97 2008 1,65 2,10 3,27
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Thu nhập bình quân huyện Bến Lức là 1,3 triệu đồng/người/tháng (UBND tỉnh
Long An- Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An23, 1999), của tỉnh Long An giai đoạn 2006-
2010 là 1,6 triệu đồng/người/tháng (UBND tỉnh Long An24, 2006). Thu nhập bình qn
của LĐ nghề SX rượu thủ cơng cao hơn thu nhập bình quân của huyện, tỉnh, cho thấy khả năng sinh lợi của nghề này.
4.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất- kinh doanh
i. Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và DT, phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động của cơ sở SX.
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động bán hàng của các nhóm DT giảm qua các năm (bảng 13) chứng tỏ các cơ sở SX chưa khai thác hiệu quả về vốn, LĐ, cơ sở vật chất kỹ thuật, v.v dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng DT.
23 UBND tỉnh Long An- Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An (1999), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển
Bảng 13. Lợi nhuận/DT ĐVT: % ĐVT: % Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 34,71 38,68 37,84 2007 31,96 36,01 37,51 2008 32,31 35,84 37,18
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: vốn lưu động tăng (bảng 9) được bổ sung vào lưu chuyển do
CP nguyên liệu đầu vào tăng, nhưng hiệu quả sử dụng đồng vốn không cao nên tỷ suất lợi nhuận giảm trong cùng một nhóm qua các năm (bảng 14). Có sự giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động của các nhóm DT theo thời gian.
Bảng 14. Lợi nhuận/Vốn lưu động
ĐVT: %
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 57,54 66,79 63,63
2007 49,28 58,05 61,58
2008 50,62 58,63 61,18
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
- Trường hợp 2: lợi nhuận/vốn cố định tăng trong cùng một nhóm theo thời
gian (bảng 15). Cả ba nhóm DT đều sử dụng hiệu quả nguồn vốn cố định, tuy nhiên nhóm DT cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn cố định tốt hơn nhóm DT TB và nhóm DT thấp. Nếu SX với quy mô càng lớn, sản lượng càng nhiều thì hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định sẽ càng cao.
Bảng 15 . Lợi nhuận/Vốn cố định ĐVT: % ĐVT: % Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 111,34 157,14 222,45 2007 119,33 169,35 255,27 2008 135,23 188,32 280,98
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
ii. Tỷ suất lợi nhuận thực của cơ sở sản xuất
lạm phát năm 2008 là 18,3%27. Ta có: Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu thực = Lợi nhuận /Vốn chủ sở hữu- Lạm phát.
Tỷ suất lợi nhuận thực của các cơ sở theo nhóm DT mặc dù giảm dần theo thời gian, tuy nhiên đạt được tỷ suất lợi nhuận thực cao hơn tốc độ lạm phát xem như hoạt động có hiệu quả thực (bảng 16).
Bảng 16. Tỷ suất lợi nhuận thực
ĐVT: %
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 31,33% 40,27% 42,88%
2007 22,28% 30,63% 37,01%
2008 18,53% 26,41% 31,94%
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
4.3.3 Các nhân tố khác
i. Trình độ cơng nghệ
Có 80% cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được về trình độ cơng
nghệ, chứng tỏ họ không quan tâm đến thay đổi cơng nghệ. Nhóm DT cao, TB 20%
quan tâm đến thay đổi cơng nghệ (trong đó, 5/14 trường hợp nhóm DT cao và 3/19 trường hợp nhóm DT TB).
Kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,341) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về thay đổi cơng nghệ giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
ii. Về VSATTP, khả năng đáp ứng về VSATTP
� Về VSATTP
Có 65 % cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được, đa số khơng quan tâm đến VSATTP (trong đó, nhóm DT thấp 4/7 trường hợp, nhóm DT TB 13/19 trường hợp và nhóm DT cao 9/14 trường hợp) (phụ lục 12). Qua đây, thể hiện thái độ của người SX rất vô tâm với xã hội, SX bán ra được là cứ bán khơng cần để ý đến thay đổi trình độ cơng nghệ để tăng chất lượng, bảo đảm VSATTP đây chính là điểm phát hiện rất quan trọng của đề tài ảnh hưởng đến khả năng phát triển của nghề nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,865 và 0,406) cho thấy khơng có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý kiến của các cơ sở về vấn đề VSATTP và khả năng
đáp ứng VSATTP giữa các nhóm DT.
� Về khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường
Có 82,5% cơ sở đánh giá khơng có khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường.
Kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý
nghĩa thống kê về đánh giá VSATTP và khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Nếu các cơ sở không đáp ứng những quy định của Nhà nước về VSATTP, nhu cầu của người tiêu dùng thì nghề này khó phát triển. Đây là một trong những thách thức của nghề đối với tâm lý của người SX là họ không quan tâm đến thay đổi trình độ cơng nghệ cho phù hợp và tăng quy mô SX.
iii. Thương hiệu rượu đế Gị Đen
Có 60% cơ sở đánh giá việc SX-KD thuận lợi nhờ thương hiệu rượu đế Gị Đen (trong đó, nhóm DT TB, DT cao chiếm tỷ lệ 32,5% và 27,5%), nhóm DT TB, cao có sản lượng lớn nhờ thương hiệu rượu đế Gị Đen.
Kiểm định thống kê Chi-Square (hệ số χ2 = 0,001) cho thấy sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thương hiệu rượu đế Gò Đen (phụ lục 12).
iv. Vị trí:
100% cơ sở đánh giá là vị trí SX-KD thuận lợi. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thuế, truyền nghề, vị trí.
v. Lao động
LĐ bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là 1,14; 1,89 và 2,07 LĐ. Tuổi LĐ bình quân của ba nhóm là 50,65 tuổi. Trong độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 97,18% và ngoài độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 2,82%.
62,5% cơ sở đánh giá khơng có LĐ kế thừa. LĐ của nghề nấu rượu bị lão hoá và theo xu hướng hướng ngoại của LĐ trẻ và sự phát triển KCN của Bến Lức. Trong thời gian tới nhân tố LĐ sẽ ảnh hưởng lớn đến nghề này vì thiếu LĐ kế thừa, đây là phát
thủ cơng chủ yếu là sử dụng LĐ gia đình vì cơ sở quy mơ nhỏ tận dụng LĐ nơng nhàn và khơng muốn truyền kinh nghiệm cho người ngồi.
100% LĐ tham gia SX rượu thủ công là được truyền nghề do đó 100% cơ sở tự nhận có kinh nghiệm trong SX.
Học vấn bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là lớp 5,71; 8,26; 10,57. Học vấn được các cơ sở đánh giá rất quan trọng chiếm tỷ lệ 55%, quan trọng chiếm tỷ lệ 20% và khơng có cũng được chiếm tỷ lệ 25%.
Kết quả phân tích cho thấy 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ văn hố tương đối cao (trong đó, nhóm DT TB, cao là 17,5% và 30%). Kết quả kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá trình độ học vấn giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Nguồn nhân lực là một trong những khó khăn lớn trong phát triển nghề SX- KD rượu đế Gò Đen, bởi để phát triển nghề ngoài các giải pháp như vốn, thị trường, chính sách, v.v thì chất lượng LĐ cũng được xem là nhân tố quan trọng để bảo tồn và phát triển nghề.
vi. Tương quan học vấn với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận
47,5% cơ sở đánh giá có năng lực quản lý tốt (tương ứng 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ học vấn tương đối cao). Kiểm định thống kê Chi-Square
(hệ số χ2 = 0,002) cũng thể hiện sự khác biệt lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá năng
lực quản lý giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Chúng ta cũng thấy học vấn, DT, CP và lợi nhuận có mối quan hệ thuận và rất chặt năm 2006, 2007, 2008 (phụ lục 13, 14 và bảng 17).
Học vấn tương quan thuận và rất chặt với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,01. Học vấn tăng thì năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận tăng (bảng 17).
Bảng 17. Tương quan DT, CP, lợi nhuận và học vấn năm 2008
Học vấn DT 2008 CP 2008 Lợi nhuận 2008
Học vấn R Pearson 1.000 .635** .619** .520**
DT 2008 R Pearson .635** 1.000 .940** .870**
CP 2008 R Pearson .619** .940** 1.000 .650**
Lợi nhuận 2008 R Pearson .520** .870** .650** 1.000
N 40 40 40 40
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
vii. Tiếp thị
Chỉ có 30% cơ sở đánh giá có khả năng tiếp thị tốt (trong đó, nhóm DT TB và nhóm DT cao là 12,5% và 17,5%). Các cơ sở ít quan tâm đến tiếp thị SP. Thống kê Chi-
Square (hệ số χ2 = 0,055) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tiếp thị giữa các nhóm DT
(phụ lục 12). Nhóm có DT thấp có tỷ lệ đánh giá khả năng tiếp thị kém rất cao (35%) so với hai nhóm cịn lại.
viii. Thay đổi quy mô SX- KD của các cơ sở
70% cơ sở đánh giá có nhu cầu mở rộng quy mơ SX- KD (trong đó, nhóm DT TB chiếm 35% và DT cao chiếm 35%).
Kiểm định thống kê Chi-Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt lớn có
ý nghĩa thống kê về mong muốn mở rộng quy mơ SX- KD giữa các nhóm DT (phụ lục 12). Nhóm DT càng cao với lợi thế về quy mơ, uy tín thương hiệu SP, khả năng tiếp thị tốt, nên càng có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất.
ix. Liên kết
100% các cơ sở đánh giá là hiện nay không liên kết trong SX-KD, đây là điểm yếu của các cơ sở SX thủ công dễ dẫn đến hiện tượng tranh bán, giảm giá, giảm chất lượng ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu SP.
x. Thông tin thị trường
97,5% cơ sở đánh giá giao dịch trên thị trường bằng điện thoại cố định. Hệ số χ2 =
0,089 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (ở mức tin cậy 0,1) về mức độ giao dịch trên thị trường bằng điện thoại cố định giữa các nhóm DT.
Nhóm DT cao, TB, thấp giao dịch trên thị trường bằng điện thoại di động chiếm tỷ lệ 22,5%, 7,5% và 0%. Điều này cho thấy khi DT càng cao thì phương tiện giao dịch trên thị trường càng đa dạng hơn (hệ số χ2 = 0,002 cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giao dịch bằng điện thoại di động giữa các nhóm DT).
xi. Kinh nghiệm sản xuất
Các chỉ tiêu thống kê không thấy nhận định khác biệt có ý nghĩa thống kê về về các chỉ tiêu nêu trên giữa các nhóm DT.
4.4 HIỆU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỀ SẢN XUẤT RƯỢU THỦ CƠNG KHU VỰC GỊ ĐEN
4.4.1 Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
Hiện nay, nghề SX rượu thủ cơng gặp khó khăn nhất định về thị trường, công nghệ, mẫu mã SP, v.v; song, giá trị SX của rượu thủ công năm 2008 vẫn chiếm tỷ lệ 8,3% giá trị SX của ngành nghề TTCN của huyện Bến Lức (phụ lục 3, phụ lục 4). Nếu khắc phục được những hạn chế nêu trên thì trong những năm tới nghề này sẽ phát triển và đóng vai trị đáng kể trong phát triển kinh tế nơng thơn của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung.
4.4.2 Giải quyết việc làm và tăng thu nhập
Hiện nay, vai trò của ngành nghề TTCN của Long An chưa rõ. Nhưng trong phạm vi nghiên cứu, nghề SX rượu thủ công xã Phước Lợi, Mỹ Yên, Long Hiệp thì hiệu quả giải quyết việc làm gắn với tăng thu nhập là rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh đất đai và LĐ nơng nghiệp đang giảm dần.
Bình qn có 1,7 LĐ/cơ sở. Năm 2008, thu nhập bình quân của LĐ từ 1,65-3,27 triệu đồng/LĐ/tháng ( nguồn: điều tra của tác giả,2008).
4.4.3 Hỗ trợ phát triển các dịch vụ du lịch
Các điểm du lịch thường gắn với các SP TTCN, như vậy phát triển ngành nghề TTCN sẽ làm đa dạng hố loại hình du lịch. Các điểm tham quan sản xuất, phòng trưng bày SP TTCN, v.v sẽ mở rộng các tour du lịch. Mặt khác, với những SP lưu niệm phong phú sẽ làm tăng thêm chất lượng tour du lịch; đồng thời cũng là cơ hội để quảng bá cho ngành du lịch.
4.5 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI NGHỀ SẢN XUẤT RƯỢU GỊ ĐEN
Phân tích SWOT của ngành nghề SX rượu Gị Đen được thực hiện thơng qua tổng hợp các kết quả nhận định của một số cơ sở SX rượu Gò Đen, một số cán bộ chuyên gia quản lý ở Long An và tác giả (phụ lục 15).
4.5.1 Điểm mạnh
(1) LĐ sản xuất rượu thủ cơng có kỹ năng: lực lượng LĐ có kinh nghiệm SX, có tính kế thừa, tất cả những kinh nghiệm được truyền lại.
(2) Sản phẩm nổi tiếng: nghề SX rượu đế Gị Đen có lịch sử lâu đời, trở thành chỉ dẫn địa lý của địa phương.
(3) Thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên lúa, gạo, nguồn nước, thời tiết khí hậu.
(4) Nghề SX rượu thủ công với quy mô nhỏ nên dễ phát triển ở vùng sâu vùng xa, thiết bị dùng cho SX đơn giản, nguồn vốn đầu tư cho SX ít nên các cơ sở SX với nguồn vốn tự có, SP ít tồn đọng.
4.5.2 Điểm yếu
(1) Các cơ sở SX quy mô nhỏ, chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, thiết bị cơng nghệ SX lạc hậu, chậm đổi mới, chưa đa dạng hoá SP nên sức cạnh tranh của SP kém trên thị trường.
(2) Rượu SX ở khu vực Gò Đen chưa đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, chất lượng SP chưa đáp ứng theo quy định của nhà nước về VSATTP.
(3) Nguồn nhân lực là một trong những khó khăn lớn trong phát triển nghề SX- KD rượu đế Gò Đen: về LĐ kế thừa và trình độ học vấn thấp.
4.5.3 Cơ hội
(1) Vị trí địa lý thuận lợi: QL 1A là trục giao thơng chính của quốc gia nối liền