Tỷ suất lợi nhuận thực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh rượu đế gò đen (Trang 51 - 53)

ĐVT: %

Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao

2006 31,33% 40,27% 42,88%

2007 22,28% 30,63% 37,01%

2008 18,53% 26,41% 31,94%

Nguồn: điều tra của tác giả, 2008

4.3.3 Các nhân tố khác

i. Trình độ cơng nghệ

Có 80% cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được về trình độ cơng

nghệ, chứng tỏ họ không quan tâm đến thay đổi cơng nghệ. Nhóm DT cao, TB 20%

quan tâm đến thay đổi cơng nghệ (trong đó, 5/14 trường hợp nhóm DT cao và 3/19 trường hợp nhóm DT TB).

Kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,341) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê về thay đổi cơng nghệ giữa các nhóm DT (phụ lục 12).

ii. Về VSATTP, khả năng đáp ứng về VSATTP

� Về VSATTP

Có 65 % cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được, đa số khơng quan tâm đến VSATTP (trong đó, nhóm DT thấp 4/7 trường hợp, nhóm DT TB 13/19 trường hợp và nhóm DT cao 9/14 trường hợp) (phụ lục 12). Qua đây, thể hiện thái độ của người SX rất vô tâm với xã hội, SX bán ra được là cứ bán khơng cần để ý đến thay đổi trình độ cơng nghệ để tăng chất lượng, bảo đảm VSATTP đây chính là điểm phát hiện rất quan trọng của đề tài ảnh hưởng đến khả năng phát triển của nghề nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,865 và 0,406) cho thấy khơng có sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý kiến của các cơ sở về vấn đề VSATTP và khả năng

đáp ứng VSATTP giữa các nhóm DT.

� Về khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường

Có 82,5% cơ sở đánh giá khơng có khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường.

Kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý

nghĩa thống kê về đánh giá VSATTP và khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường giữa các nhóm DT (phụ lục 12).

Nếu các cơ sở không đáp ứng những quy định của Nhà nước về VSATTP, nhu cầu của người tiêu dùng thì nghề này khó phát triển. Đây là một trong những thách thức của nghề đối với tâm lý của người SX là họ không quan tâm đến thay đổi trình độ cơng nghệ cho phù hợp và tăng quy mô SX.

iii. Thương hiệu rượu đế Gị Đen

Có 60% cơ sở đánh giá việc SX-KD thuận lợi nhờ thương hiệu rượu đế Gị Đen (trong đó, nhóm DT TB, DT cao chiếm tỷ lệ 32,5% và 27,5%), nhóm DT TB, cao có sản lượng lớn nhờ thương hiệu rượu đế Gị Đen.

Kiểm định thống kê Chi-Square (hệ số χ2 = 0,001) cho thấy sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thương hiệu rượu đế Gò Đen (phụ lục 12).

iv. Vị trí:

100% cơ sở đánh giá là vị trí SX-KD thuận lợi. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thuế, truyền nghề, vị trí.

v. Lao động

LĐ bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là 1,14; 1,89 và 2,07 LĐ. Tuổi LĐ bình quân của ba nhóm là 50,65 tuổi. Trong độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 97,18% và ngoài độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 2,82%.

62,5% cơ sở đánh giá khơng có LĐ kế thừa. LĐ của nghề nấu rượu bị lão hoá và theo xu hướng hướng ngoại của LĐ trẻ và sự phát triển KCN của Bến Lức. Trong thời gian tới nhân tố LĐ sẽ ảnh hưởng lớn đến nghề này vì thiếu LĐ kế thừa, đây là phát

thủ cơng chủ yếu là sử dụng LĐ gia đình vì cơ sở quy mơ nhỏ tận dụng LĐ nơng nhàn và khơng muốn truyền kinh nghiệm cho người ngồi.

100% LĐ tham gia SX rượu thủ công là được truyền nghề do đó 100% cơ sở tự nhận có kinh nghiệm trong SX.

Học vấn bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là lớp 5,71; 8,26; 10,57. Học vấn được các cơ sở đánh giá rất quan trọng chiếm tỷ lệ 55%, quan trọng chiếm tỷ lệ 20% và khơng có cũng được chiếm tỷ lệ 25%.

Kết quả phân tích cho thấy 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ văn hố tương đối cao (trong đó, nhóm DT TB, cao là 17,5% và 30%). Kết quả kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá trình độ học vấn giữa các nhóm DT (phụ lục 12).

Nguồn nhân lực là một trong những khó khăn lớn trong phát triển nghề SX- KD rượu đế Gò Đen, bởi để phát triển nghề ngoài các giải pháp như vốn, thị trường, chính sách, v.v thì chất lượng LĐ cũng được xem là nhân tố quan trọng để bảo tồn và phát triển nghề.

vi. Tương quan học vấn với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận

47,5% cơ sở đánh giá có năng lực quản lý tốt (tương ứng 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ học vấn tương đối cao). Kiểm định thống kê Chi-Square

(hệ số χ2 = 0,002) cũng thể hiện sự khác biệt lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá năng

lực quản lý giữa các nhóm DT (phụ lục 12).

Chúng ta cũng thấy học vấn, DT, CP và lợi nhuận có mối quan hệ thuận và rất chặt năm 2006, 2007, 2008 (phụ lục 13, 14 và bảng 17).

Học vấn tương quan thuận và rất chặt với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,01. Học vấn tăng thì năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận tăng (bảng 17).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh rượu đế gò đen (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)