Phân tích sự khác nhau trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đối với chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán độc lập ở việt nam (Trang 56 - 60)

7 Kết cấu của đề tài

2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu

2.4.2.2 Phân tích sự khác nhau trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc

trưởng phịng kiểm tốn.

2.4.2.2 Phân tích sự khác nhau trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc khác nhau nhau

Tác giả chỉ so sánh kết quả đánh giá giữa ba cấp bậc: cấp trợ lý kiểm toán, cấp trưởng nhóm kiểm tốn và cấp trợ l trưởng phịng kiểm toán. Do cấp trưởng phịng kiểm tốn chỉ có một đối tượng tham gia khảo sát nên tác giả s không so sánh kết quả của cấp này với các cấp cịn lại. Nhìn chung cấp trợ lý kiểm tốn có khuynh hướng cho kết quả đánh giá cao hơn đối với các thuộc tính được khảo sát so với các cấp cịn lại cụ thể điểm trung bình chung của cấp này là 3,91 trong khi cấp trưởng nhóm kiểm tốn là 3,81 và cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn là 3,76 (kết quả chi tiết xem phụ lục 7 - Sự khác biệt trong đánh giá giữa các cấp bậc). Sau đây là là biểu đồ thể hiện sự chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa các nhóm:

Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa các nhóm

Đối với các thuộc tính thuộc nhóm 1: nhóm 5 thuộc tính quan trọng nhất. Đây là nhóm có kết quả đánh giá khá tương đồng giữa các cấp. Cả hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm tốn đều có kết quả đánh giá tương tự như nhau và kết quả đánh giá cuối c ng cũng trùng với kết quả đánh giá của hai cấp này tức là bao gồm các thuộc tính khả năng chịu đựng áp lực, tinh thần trách nhiệm, kiến thức, tính cẩn thận và cuối cùng là khả năng làm việc có phương pháp. Ở hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phòng kiểm tốn khơng có sự chênh lệch lớn, cụ thể chênh lệch thấp nhất là 0 đối với việc đánh giá thuộc tính kiến thức và chênh lệch cao nhất là 0,24 đối với đánh giá thuộc tính làm việc có phương pháp. Tuy nhiên ở cấp trợ lý kiểm tốn thì kết quả đánh giá có sự khác biệt so với hai cấp cịn lại, thuộc tính cẩn thận khơng n m trong tốp 5 mà lại n m ở vị trí thứ 10. Tuy nhiên, do kết quả đánh giá từ hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm toán chiếm ưu thế nên kết quả cuối cùng thuộc tính cẩn thận vẫn thuộc tốp 5

Chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa cấp này và hai cấp còn lại cũng khá lớn. Cụ thể chênh lệch cao nhất giữa cấp này và cấp trưởng nhóm kiểm tốn là 0,39 đối với việc đánh giá thuộc tính cẩn thận, chênh lệch cao nhất giữa cấp này với cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn là 0,47 cũng n m ở việc đánh giá thuộc tính cẩn thận. Điều này có l phù hợp với xu hướng chung là các KTV càng có kinh nghiệm hơn lại càng tỏ ra thận trọng hơn. Do đó, thuộc tính cẩn thận cũng được họ đánh giá là quan trọng hơn so với cấp trợ lý kiểm tốn vốn có ít kinh nghiệm.

Các nghiên cứu về tâm lý học cũng cho r ng, người càng có kinh nghiệm s càng suy nghĩ chín chắn hơn và thận trọng hơn trong những quyết định của mình. Trên thực tế các KTV có nhiều kinh nghiệm cũng s thận trọng hơn khi đưa ra quyết định. Khi xem xét một vấn đề nào đó, họ s liên hệ nó với những vấn đề khác và đánh giá ảnh hưởng của nó đối với kết quả kiểm tốn. Khi kiểm tra BCTC được phát hành cho khách hàng thì họ cũng là những người xem xét chi tiết, kỹ lưỡng nhất. Bởi vì họ ý thức được trách nhiệm của mình và tầm quan trọng của quyết định của họ. Ngược lại, các trợ lý kiểm toán chưa thức được hết trách nhiệm, hay có tâm lý ỷ lại vào cấp trên. Họ vẫn thường nghĩ nếu họ chưa thực hiện đ ng s có những người cấp cao hơn hướng dẫn hay s a chữa cho họ.

Thứ tự của các thuộc tính trong xếp hạng của hai cấp trưởng nhóm và trợ lý trưởng phịng kiểm tốn là giống nhau tuy số điểm trung ình có khác nhau đôi chút. Riêng thứ tự xếp hạng của cấp trợ lý kiểm tốn thì khá khác biệt với hai nhóm cịn lại. Cụ thể ở hai cấp trưởng nhóm và trợ l trưởng phịng kiểm tốn khả năng chịu đựng áp lực là được đánh giá là quan trọng nhất thì ở cấp trợ lý kiểm tốn, nó được xếp ở vị trí thứ 4 hay thuộc tính làm việc có phương pháp đối với cấp trợ lý kiểm tốn đứng ở vị trí thứ a nhưng đối với hai cấp cịn lại nó đứng ở vị trí thứ 5. Tuy nhiên, do đây là cấp có số năm kinh nghiệm ít nên đánh giá của cấp này có thể x m là có độ tin cậy khơng cao b ng hai cấp cịn lại. Nhìn chung, tuy có sự chênh lệch trong đánh giá giữa các cấp bậc nhưng khơng có chênh lệch nào quá 0,5. Có thể nói kết quả đánh giá ở nhóm thuộc tính thuộc về kiến thức và nhận thức của KTV có sự khác biệt rất ít giữa các cấp bậc.

Đối với các thuộc tính n m trong nhóm 2: ở nhóm hai này chúng ta vẫn còn thấy sự tương đồng trong kết quả đánh giá giữa các cấp. Có 4 thuộc tính giống nhau ở cả ba cấp đều n m trong tốp 2. Nhưng thứ tự xếp hạng của các thuộc tính bắt đầu có sự khác biệt giữa các cấp. Ngồi thuộc tính về khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ (c ng được n m ở vị trí thứ 7 trong kết quả đánh giá chung của ba cấp) khơng có một kết quả xếp hạng nào giống nhau giữa các cấp. Đã ắt đầu xuất hiện chênh lệch giữa các cấp lớn hơn 0,5. Đó là chênh lệch 0,51 trong đánh giá thuộc tính truyền tải thơng tin chun nghiệp giữa hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm tốn. Trong khi thuộc tính này được đánh giá là quan trọng đứng thứ 5 đối với cấp trợ lý kiểm tốn thì nó lại chỉ xếp thứ 9 đối với cấp trưởng nhóm kiểm tốn và xếp thứ 6 đối với cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn.

Nhìn chung, kết quả đánh giá ở nhóm 2, nhóm tác phong làm việc của từng KTV đã ắt đầu có sự chênh lệch giữa các nhóm. Nhưng chênh lệch này là không quá lớn.

Đối với các thuộc tính n m trong nhóm 3,4: đây là những nhóm có độ chênh lệch trong kết quả đánh giá cao và có kết quả đánh giá giữa các nhóm rất khác nhau. Trong những nhóm này tác giả thấy r ng tất cả các chênh lệch giữa cấp trợ lý kiểm toán và cấp trưởng nhóm kiểm tốn đều khơng quá 0,5. Tuy nhiên, có khá nhiều chênh lệch trên mức 0,5 thậm chí là 1 giữa cấp này với cấp trợ l trưởng phòng kiểm toán và giữa cấp trợ l trưởng phòng kiểm tốn và cấp trưởng nhóm kiểm tốn. Ch ng hạn đối với các thuộc tính kinh nghiệm, đam mê nghề nghiệp, tính thích khám phá, ham học hỏi, khả năng quyết đốn, khả năng đơn giản hóa vấn đề.

Nếu chú ý chúng ta có thể thấy ở nhóm này cấp trợ lý kiểm tốn có kết quả đánh giá cao hơn hai cấp cịn lại. Cấp trưởng nhóm kiểm tốn cũng có kết quả đánh giá cao hơn cấp trưởng phòng kiểm tốn. Chênh lệch cấp bậc càng cao thì chênh lệch trong kết quả đánh giá càng cao. Đều này có thể giải thích tại sao các thuộc tính n m trong nhóm này có độ lệch chuẩn và phương sai cao.

Như vậy đối với nhóm các thuộc tính về phong thái và dáng vẻ bề ngồi của một KTV có sự chênh lệch khá lớn trong đánh giá giữa các cấp bậc. Từ kết quả này chúng ta có thể đi đến kết luận r ng ở các thuộc tính càng kém quan trọng thì sự khác biệt trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc càng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đối với chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán độc lập ở việt nam (Trang 56 - 60)