Kết quả của phần đánh giá các thuộc tính được xác định trước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đối với chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán độc lập ở việt nam (Trang 47)

7 Kết cấu của đề tài

2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu

2.4.2 Kết quả của phần đánh giá các thuộc tính được xác định trước

2.4.2.1 Kết quả đánh giá chung về tầm quan trọng của các thuộc tính

Trong phần ba của bảng hỏi, các đáp viên được yêu cầu đánh giá tầm quan trọng của 23 thuộc tính được cho sẵn đối với việc ra quyết định của một KTV (Kết quả chi tiết của phần này được thể hiện ở phụ lục 4 - Bảng kết quả đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính của một KTV đối với việc ra quyết định).

Sau đây là kết quả đánh giá tổng quát dựa vào giá trị trung bình của các thuộc tính và biểu đồ thể hiện độ biến thiên của các kết quả đánh giá này:

Bảng 2.3: Bảng kết quả đánh giá dựa trên giá trị trung bình của các thuộc tính

STT Thuộc tính Trung

bình

Thứ tự xếp

hạng

1. Khả năng chịu đựng áp lực (Stress Tolerance) 4,77 1 2. Tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) 4,62 2 3. Kiến thức (Current Knowledge) 4,47 3

4. Cẩn thận # 4,44 4

5. Làm việc có phương pháp (M thodical) * 4,28 5 6. Khả năng thích nghi (Adaptability) 4,16 6 7. Khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận

dụng kiến thức đ ng chỗ (Knows What Is Relevant)

4,13 7 8. Truyền tải thông tin chuyên nghiệp (Communicates 4,09 8

STT Thuộc tính Trung bình Thứ tự xếp hạng Expertise)

9. Linh hoạt giải quyết vấn đề (Makes Exceptions) 4,05 9 10. Sự tự tin (Seft Confidence) 3,91 10

11. Kinh nghiệm (Experience) 3,89 11

12. Khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề (Problem selectivity)

3,89 12 13. Đam mê nghề nghiệp (Passion) # 3,86 13 14. Tính khám phá, ham học hỏi (Inquisitive) * 3,68 14 15. Khả năng nhận thức sâu sắc (Perceptive) 3,68 15 16. Vẻ ngoài chuyên nghiệp (Physical Appearance)* 3,65 16 17. Khả năng quyết đoán (D cisiv n ss) * 3,45 17 18. Ấm áp và thân thiện (Warm and Friendly) * 3,41 18

19. Năng động (Energetic) * 3,37 19

20. Tham vọng nghề nghiệp (Ambitious) # 3,27 20 21. Đơn giản hóa (Simplification) 3,26 21 22. Tính sáng tạo (Creativity) 2,88 22 23. Cầu toàn (Perfectionist)* 2,84 23

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của giá trị trung bình Nhận xét chung: Nhận xét chung:

Nhìn vào kết quả đánh giá ở bảng trên, chúng ta có thể thấy các thuộc tính được đánh giá có giá trị dao động từ 2,84 đến 4,77 tức là khoảng từ ít quan trọng cho đến rất quan trọng. Trong phần phân tích của mình tác giả s chia kết quả đánh giá các thuộc tính này thành bốn nhóm như dựa trên mức độ quan trọng của chúng bao gồm: nhóm 5 thuộc tính quan trọng nhất với giá trị trung bình từ 4,28 đến 4,77 (tức là từ quan trọng đến rất quan trọng), nhóm 5 thuộc tính quan trọng tiếp theo là các thuộc tính có giá trị trung bình từ 3,91 đến 4,16 (tức là được đánh giá là quan trọng), nhóm thuộc tính xếp thứ tự từ 11 đến 15 với giá trị trung bình từ 3,68 đến 3,89 (tức là từ trên trung tính đến quan trọng) và nhóm các thuộc tính cịn lại với giá trị trung bình từ 2,84 đến 3,65 (tức là từ ít quan trọng đến trung tính).

Nhìn vào biểu đồ thể hiện sự biến thiên của giá trị trung ình thơng qua độ lệch chuẩn chúng ta có thể thấy r ng ở các thuộc tính càng kém quan trọng thì sự khác biệt trong kết quả đánh giá càng cao. Sau đây là phần phân tích chi tiết kết quả đạt được:

áp lực (Stress tolerance) với giá trị trung bình 4,77, tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) với giá trị trung bình 4,62, kiến thức (Current Knowledge) với giá trị trung bình là 4,47, tính cẩn thận (Careful)với giá trị trung bình là 4,44 và cuối cùng là khả năng làm việc có phương pháp (M thodical) với giá trị trung bình là 4,28. Đây là nhóm các thuộc tính thể hiện khả năng nhận thức và kiến thức của một KTV. Theo kết quả khảo sát thì đây có thể được xem là những thuộc tính nền tảng quan trọng nhất đối với một KTV.

Trong phần 3 này các thuộc tính được định nghĩa đầy đủ b ng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, do đó các đáp viên có thể hình dung được rõ ràng ảnh hưởng của ch ng đối với việc ra quyết định của một KTV. Do đó, kết quả đánh giá ở phần này có một chút khác biệt so với kết quả ở phần hai. Mặc dù thuộc tính về khả năng chịu đựng áp lực và tinh thần trách nhiệm vẫn đứng ở vị trí thứ nhất và thứ hai, tuy nhiên ở vị trí thứ ba bây giờ khơng phải là thuộc tính cẩn thận mà thay vào đó là thuộc tính về kiến thức (vốn chỉ được nhắc đến nhiều thứ mười trong phần câu hỏi mở). Thuộc tính cẩn thận xếp ở vị trí thứ tư và khả năng làm việc có phương pháp thay cho khả năng quản lý thời gian xếp ở vị trí thứ năm. Tuy nhiên, để biết được tính ổn định và độ tin cậy của những đánh giá này, tác giả đi vào x m xét các trị số thống kê khác ch ng hạn giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn và độ tin cậy (chi tiết xem phụ lục 5 - Bảng sắp xếp kết quả đánh giá th o các trị số thống kê).

Trong năm thuộc tính được đánh giá cao nhất chỉ có 4 thuộc tính là có các trị số thống kê ổn định và trùng với kết quả đánh giá. Tức là các thuộc tính này có các chỉ số như phương sai (Sampl Varianc ), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và sai số với độ tin cậy 95% (Confidence Level (95.0%) là thấp nhất và có thứ tự trùng với thứ tự trung bình của chúng. Chi tiết như ảng 2.4 sau:

Bảng 2.4 Trị số thống kê Trị số thống kê Trị số thống kê Khả năng chịu đựng áp lực (Stress Tolerance) Tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibili ty) Kiến thức (Current Knowledge) Cẩn thận (Careful)# Mean 4,77 4,62 4,47 4,44 Sample Variance 0,27989899 0,338989899 0,453636364 0,471111 Standard Deviation 0,529054808 0.582228391 0,673525325 0,686375 Confidence Level(95.0%) 0,104975949 0,115526741 0,133642033 0,136192

Phương sai từ (0,27 đến 0,47) và độ lệch chuẩn (0,52 đến 0,68) là nhỏ cho thấy độ biến động (biến thiên) trong đánh giá của các đối tượng trả lời khác nhau là khơng đáng kể hay nói cách khác khơng có nhiều khác biệt giữa các ý kiến đánh giá của những người tham gia khảo sát. Ch ng hạn, ba thuộc tính khả năng chịu áp lực, tinh thần trách nhiệm, kiến thức đều có khoảng cách đánh giá (rang ) là 2 với giá trị đánh giá thấp nhất là 3 là giá trị đánh giá cao nhất là 5. Riêng thuộc tính cẩn thận tuy cũng có các trị số thống kê phù hợp với thứ tự của giá trị trung ình nhưng khoảng cách giữa các lần đánh giá lên đến 3 với giá trị thấp nhất là 2 và giá trị cao nhất là 5. Đây là một khoảng cách khá lớn khi các giá trị xếp hạng chỉ tính từ 1 đến 5. Tuy nhiên, do chỉ có 1 người đánh giá thuộc tính này là 2 cho nên các giá trị thống kê khác vẫn thể hiện đ ng xu hướng chung của nó.

Thuộc tính về khả năng làm việc có phương pháp cũng n m trong tốp 5 các thuộc tính được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 4,28 nhưng các trị số thống kê của nó lại khơng hỗ trợ cho kết quả này. Cụ thể các chỉ số thống kê về phương sai (0,547070707) và độ lệch chuẩn (0,739642283) cũng như sai số với độ tin cậy 95% (0,146761072) đều đứng ở vị trí 8 trong bảng xếp hạng của các trị số

thống kê. Đồng thời khoảng cách chênh lệch 3 giữa các kết quả đánh giá nhỏ nhất (2) và lớn nhất (5) là cũng khá cao. Đều này chứng tỏ độ chênh lệch trong đánh giá giữa các đối tượng được khảo sát là khá cao.

Tóm lại trong tốp 5 thuộc tính được đánh giá là quan trọng nhất với các giá trị trung bình cao nhất trong bảng xếp hạng thì có bốn thuộc tính là khả năng chịu đựng áp lực, tinh thần trách nhiệm, kiến thức, cẩn thận là có các trị số thống kê phù hợp để kết luận chúng thực sự n m trong tốp 5. Riêng thuộc tính về khả năng làm việc có phương pháp thì có các trị số thống kê chưa ổn định và chênh lệch đánh giá khá lớn nên cần có thêm nhiều nghiên cứu khác mới có thể kết luận về kết quả của nó.

So sánh kết quả đánh giá từ nghiên cứu của tác giả và kết quả đánh giá từ nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu Mohammad J. Abdolmohammadi và James Shanteau thì chỉ có hai thuộc tính là tinh thần trách nhiệm và kiến thức là có kết quả đánh giá giống nhau giữa hai nghiên cứu, cũng xếp ở vị trí thứ hai và thứ ba, tức là hai thuộc tính này cũng n m trong tốp 5 thuộc tính quan trọng nhất trong kết quả nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trên. Thuộc tính cẩn thận như đã đề cập khơng n m trong nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trên mà do tác giả bổ sung thêm dựa trên kết quả khảo sát th 20 trưởng nhóm kiểm tốn. Hai thuộc tính cịn lại là khả năng chịu đựng áp lực và làm việc có phương pháp được lần lượt xếp ở vị trí thứ 9 và thứ 17 trong nghiên cứu của Mohammad J. và Shanteau.

Ngồi hai thuộc tính kiến thức và tinh thần trách nhiệm, thì trong tốp 5 thuộc tính quan trọng nhất của hai nhà nghiên cứu trên cịn có khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ đứng ở vị trí thứ nhất, khả năng thích nghi đứng ở vị trí thứ tư và khả năng nhận thức vấn đề sâu sắc đứng ở vị trí thứ năm. Như vậy kết quả đánh giá là khơng đồng nhất giữa các nền văn hóa khác nhau (chi tiết hơn về sự so sánh này xem phụ lục 6 - So sánh kết quả nghiên cứu của tác giả và kết quả nghiên cứu của Mohammad J và Shanteau).

Nhóm 2: Xếp vị trí thứ 6 đến thứ 10 trong bảng trị số trung bình là các thuộc tính có giá trị trung bình từ 3,91 đến 4,16 (tức là được đánh giá là quan trọng) bao

gồm: khả năng thích nghi (Adapta ility), giá trị trung bình 4,16, khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ (Knows What Is Relevant), giá trị trung bình 4,13, khả năng giao tiếp và truyền tải thông tin chuyên nghiệp (Communicate Expertise), giá trị trung bình 4,09, linh hoạt giải quyết vấn đề (Makes Exceptions), giá trị trung bình 4,05, sự tự tin (Seft Confidence), giá trị trung bình 3,91. Đây là nhóm các thuộc tính về tác phong làm việc mang nét đặc trưng riêng của từng KTV.

Tuy nhiên các trị số thống kê cho nhóm này thể hiện sự biến thiên khá lớn. Cụ thể, khả năng thích nghi là có giá trị phương sai 0,51959596 và độ lệch chuẩn 0,720830049 cũng như sai lệch ở độ tin cậy 95% 0,143028317 là thấp nhất và cùng đứng ở vị trí thứ năm trong ảng xếp hạng các giá trị thống kê nhưng giá trị trung bình của nó xếp ở vị trí thứ 6. Các thuộc tính khác có trị số thống kê khơng giống với thứ tự của giá trị trung bình. Ch ng hạn, khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và áp dụng kiến thức đ ng chỗ tuy có giá trị trung bình là 4,13 đứng ở vị trí thứ 7 trong bảng giá trị trung ình nhưng lại đứng ở vị trí thứ 10 về các giá trị như phương sai (0,558686869), độ lệch chuẩn (0,74745359) và sai số với độ tin cậy 95% (0,148311004).

Tuy thứ tự của các trị số thống kê không giống với thứ tự đánh giá của giá trị trung ình nhưng hai thuộc tính cịn lại trong nhóm thứ hai là thuộc tính về khả năng linh hoạt giải quyết vấn đề và truyền tải thơng tin chun nghiệp đều có các giá trị thống kê lần lượt đứng ở vị trí thứ 7 và thứ 9 trong bảng xếp hạng các giá trị thống kê. Trong 5 thuộc tính n m trong nhóm hai này có bốn thuộc tính có khoản cách đánh giá giữa giá trị thấp nhất (2) và giá trị cao nhất (5) là 3, chỉ riêng thuộc tính tự tin có khoảng cách đánh giá chênh lệch nhau đến 4 và đồng thời nó cũng xếp vị trí thứ 15 về các giá trị như phương sai (0,729191919), độ lệch chuẩn (0,85392735) và sai số ở độ tin cậy 95% là 0,169437708.

Những kết quả trên cho thấy quan điểm của các đối tượng được khảo sát về các thuộc tính n m trong nhóm hai này là tương đối khác nhau và giá trị trung bình lớn có thể là do kết quả của nhóm trả lời có số lượng đơng hơn, ch ng hạn trong

nghiên cứu này là nhóm các trưởng nhóm kiểm tốn với số lượng áp đảo. Vấn đề này s được bàn kỹ hơn ở phần phân tích sự khác nhau trong đánh giá giữa các nhóm cấp bậc khác nhau.

So sánh với kết quả nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trước thì trong nghiên cứu của họ chỉ có thuộc tính tự tin là n m trong tốp hai nhưng ở vị trí thứ 8, cịn các thuộc tính khác như khả năng thích nghi, khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ lại n m trong tốp nhóm 1. Riêng hai thuộc tính là truyền tải thơng tin chuyên nghiệp và linh hoạt giải quyết vấn đề thì lại n m trong nhóm 3 với các vị trí thứ 10 và thứ 14.

Nhóm 3: Nhóm 5 thuộc có giá trị trung bình từ 3,68 đến 3,89 (tức là từ trên trung tính đến quan trọng) bao gồm kinh nghiệm, khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề cùng có trung bình là 3,89, đam mê nghề nghiệp với trung bình 3,86 và thích khám phá, học hỏi và khả năng nhận thức sâu sắc cùng có trung bình là 3,68. Đây là các thuộc tính được xem là ít quan trọng đối với việc ra quyết định của một KTV. Trong năm thuộc tính trên có hai thuộc tính là khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề và đam mê nghề nghiêp là có khoảng cách chênh lệch đánh giá là 3 còn các thuộc tính cịn lại đều có chênh lệch là 4 giữa giá trị đánh giá nhỏ nhất và lớn nhất.

Cụ thể chúng ta có hai thuộc tính kinh nghiệm, khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề cùng có trung bình là 3,89 nhưng sai lệch ở độ tin cậy 95% lại rất khác nhau, đối với kinh nghiệm là 0,168967634 (vị trí thứ 14) và khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề là 0,143514077 (vị trí thứ 5). Phương sai và độ lệch chuẩn của hai thuộc tính này cũng có khoảng cách rất lớn, lần lượt là 0,725151515 và 0,851558286 (vị trí thứ 14) và 0,523131313 và 0,723278171 (vị trí thứ 6). Điều này cho thấy tính khơng ổn định trong nhóm này là khá cao và kết quả đánh giá này có thể thay đổi khi kích thước mẫu hoặc tỷ trọng của các cấp bậc tham gia khảo sát thay đổi. Điều này một lần nữa s được làm rõ thông qua việc phân tích sự khác nhau trong đánh giá giữa các nhóm.

Khi so sánh kết quả của nhóm 3 với nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trước đó ch ng ta thấy r ng trong nhóm 3 có 2 thuộc tính mà ở nghiên cứu của họ chúng

lại n m trong tốp 10 đó là khả năng nhận thức sâu sắc (vị trí thứ 5) và kinh nghiệm (vị trí thứ 6). Tại sao lại có sự khác biệt này? Nguyên nhân có thể là do nhận thức và quan điềm của các đối tượng được khảo sát là khác nhau xuất phát từ ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa và giáo dục. Tuy nhiên, khi trao đổi sâu với các KTV có kinh nghiệm tác giả được biết r ng kinh nghiệm theo họ là yếu tố s được tích lũy dần trong q trình kiểm tốn và nó như là một nhân tố tự nhiên s hình thành khi KTV gắn bó với nghề này lâu dài chớ nó khơng phải là một yếu tố xuất phát từ bản thân của người KTV hay nói đ ng hơn nó khơng phải là một thuộc tính của người KTV. Về khả năng nhận thức sâu sắc thì theo họ thuộc tính này quá chung chung, họ không xác định được cụ thể như thế nào là nhận thức sâu sắc nên đánh giá dành cho nó chỉ ở tầm trung dung (trung bình 3,68).

Nhóm 4: Nhóm các thuộc tính kém quan trọng nhất với trị trung bình từ 2,84 đến 3,65 (tức là từ ít quan trọng đến trung tính) bao gồm các thuộc tính có vị trí từ 16 đến 23. Các thuộc tính này bao gồm vẻ ngoài chuyên nghiệp, khả năng quyết đoán, ấm áp và thân thiện, năng động, tham vọng nghề nghiệp, đơn giản hóa, tính sáng tạo và cuối cùng là cầu toàn. Đây là các thuộc tính đa phần thuộc về vẻ thể hiện bên ngoài của một con người như ấm áp, thân thiện hay vẻ ngoài chuyên nghiệp hay năng động.

Đa phần ch ng có phương sai cao từ 0,81 đến 1,184242424 và độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên đối với chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán độc lập ở việt nam (Trang 47)