Kết quả sau khi phun điểm lên bản vẽ tổng

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính phường phú diễn, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội, biên tập, xử lý số liệu tại tờ số 43 tỷ lệ 1500 (Trang 55)

Hình 4.14: Kết qu ni v của ngày đo

Các ngày tiếp theo làm tương tự. Sau khi đã đo vẽ xong tồn phường thì bắt đầu cơng tác phân mảnh bản đồ địa chính, biên tập tờ bản đồ địa chính theo đúng quy định, quy phạm của thơng tư 25/2014/TT-BTNMT.

Theo thiết kế kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính của phường Phú Diễn có 2 tỷ lệ bản đồ đó là 1:1000 đối với đất nơng nghiệp, 1:500 đối với đất phi nông nghiệp. Được thể hiện như sau:

Sau khi đã xác định của từng tỷ lệ thì được phân mảnh bản đồ theo tỷ lê khu đo đó. Được thể hiện như sau: Tỷ lệ nhỏ được đánh Số thứ tự bản đồ trước được bao nhiêu thì tỷ lệ lớn hơn sẽ bắt đầu từ số tiếp theo của tỷ lệ bản đồ trước đó. “ Chú thích là (n+1). Trong đó n là số thứ tự tờ bản đồ cuối cùng của tỷ lệ nhỏ.

Thao tác phân mảnh trên VietmapXM như sau:

Hình 4.16: To Mnh bản đồ địa chính

Với diện tích đất nông nghiệp của phường phú diễn thì được phân mảnh bởi 14 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000.

Hình 4.18: Kết qu phân mnh t l 1:500

Hình 4.20: Đánh số th t t bản đồ

Hình 4.22: Kết qu ct mnh bản đồ

Sau Khi đã cắt mảnh bản đồ xong thì biên tập bản đồ theo thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014.

Trong quá trình thực hiện biên tập bản đồ giống nhau. Cho nên em chọn 1 tờ bản đồđể thực hiện, các thao tác nó giống nhau.

4.3.2. Biên tập bản đồ

Hình 2.24: Chọn các level tham gia tạo thành thửa đất

Hình 2.26: Bng to vùng

Sau khi đã tạo vùng hoặc tạo topology xong thì chúng ta bắt đầu sang phần gán dữ liệu thuộc tính cho tờ bản đồ đó. ( Ví dụ tên chủ sử dụng; địa chỉ thửa đất; địa chỉ thường chú; số CMND, CMQD, CCCD; số hiệu tờ, thửa cũ, sốphôi phát hành cũ; …) được thực hiện như sau:

Bước 1: Quản lý dữ liệu thửa đất

Bước 2: Đánh số thửa tự động

Hình 4.28: Đánh số th t thửa đất

Bước 3: Gán dữ liệu

Hình 4.29: Gán d liu t nhãn

Hình 4.31: Biên tập tường nhà

Hình 4.32: Kết qu nối tường nhà

Hình 4.34: Viết ghi chú tính chất nhà

Hình 4.35: Biên tập tương chung, tường riêng

Hình 4.37: Biên tp thy h, song suối, kênh mương

Hình 4.38: Biên tập đường địa giới, tên khu dân cư, số hiệu mốc địa giới, ký hiệu điểm địa giới hành chính được xác định trên thực địa.

Hình 4.40: Một số ghi chú khác

Sau khi đã biên tập xong thì bắt đầu vẽ khung bản đồđịa chính

Hình 4.41: Vẽ khung bản đồ địa chính

Hình 4.43: Kết qu v khung bản đồđịa chính

Sau khi đã vẽ khung bản đồ địa chính xong thì chúng ta bắt đầu sang vẽ nhãn thửa hoặc vẽnhãn địa chính.

Bước 1:

Hình 4.44: Vẽ nhãn địa chính

Bước 2:

Ngồi ra, phần mềm Vietmap XM cịn có vẽ rãnh tay nhãn địa chính, cơng cụ này phục vụ cho việc tự động biên tập nhãn thửa xoay theo hình thửa đất, đẹp mắt, nhanh, gọn nhẹđáp ứng được nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Hình 4.46: V nhãn rnh tay

Hình 4.47: Bng v nhãn rnh tay cho 1 t bản đồ hoc nhiu t bản đồ

Sau khi đã vẽ nhãn thửa hoặc nhãn địa chính xong thì chùng ta làm cơng tác kiểm tra hoàn thiện lại bản đồ trên thực địa.

Hình 4.48: Kim tra và hồn thin bản đồ, t bản đồđịa chính

Sau khi đã in và đối sốt bản đồ lần cuối đã đạt thơng số kỹ thuật yêu cầu thì sẽ in giao nộp sản phẩm.

4.3.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 43 từ số liệu đo chi tiết liệu đo chi tiết

- Kết quả:

+ Thành lập được lưới khống chế đo vẽ phường Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội.

+ Thành lập được bản đồđịa chính qua các số liệu đo chi tiết trong quá trình đo đạc.

+ Bản mô tả xác định ranh giới, mốc giới thửa đất, sổ nhật ký trạm đo lập đúng mẫu, đúng quy định, có đầy đủ chữ ký xác nhận, đồng ý của các cấp có liên quan.

+ Ranh giới, loại đất được đo vẽ và thể hiện phù hợp với hiện trạng sử dụng.

4.3.4. Kểt quả đo vẽ Bảng 4.5: Tổng hợp diện tích đất Bảng 4.5: Tổng hợp diện tích đất STT Loại đất S tha Din tích (m2) 1 Đất ở tại đơ thị 73 6941.7 2 Đất giáo dục 1 2483.0 3 Đất giao thông 1 10161.0 4 Đất văn hóa 1 103.8 Nhận xét:

Trong tờ bản đồ số 43 đất ở chiếm diện tích lớn nhất gồm 73 thửa với diện tích là 6941.7 m2.. Tờ bản đồ đã được kiểm tra và đánh giá độ chính xác đạt yêu cầu theo quy phạm

4.4. Thun lợi khó khăn và gii pháp

Thun li

- Trong công việc thực tập tại doanh nghiệp các anh chị ở cơng ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt trong nội nghiệp và ngoại nghiệp

- Được hỗ trợ tối đa về điều kiện sinh hoạt cũng như trang thiết bị để phục vụcho cơng tác đo vẽ

Khó khăn

- Ở các khu vực đo vẽ khơng lớn, diện tích thửa đất nhỏ và có nhiều địa vật che chắn ảnh hưởng đến kết quảđo

- Gặp nhiều khó khăn về thời tiết,nắng,mưa,gió bão...

- Trang thiết bị còn thiếu 1 số thứvd:Gương mini,Gương giấy... - Thời gian thi cơng cịn ngắn

Gii pháp:

- Chọn những ngày thời tiết đẹp để tiến hành đo đạc -Bổsung đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc - Tăng thêm thời gian thi công

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết lun

Đề tài nghiên cứu "Thành lập bản đồ đia chính tỉ lệ 1:500 tờ bản đồ số 43 từ số liệu đo đạc tại phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội có những kết luận chính như sau:

Sau thời gian nghiên cứu ,đo đạc tổng kết địa bàn có tổng diện tích đất tự nhiên là 284,59ha trong đó 99,00 ha đất nơng nghiệp, 180,05 ha đất phi nông nghiệp, 5,05 ha đất chưa sửa dụng. Công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa bàn khá tốt.

* Đề tài sau thời gian nghiên cứu đã tìm hiểu được phương pháp,quá trình và rút ra nhiều kinh nghiệm để thành lập được một tờ bản đồ địa chính 1:500 thuộc tại phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội với số hiệu tờ bản đồđã thành lập khi kết thúc đợt thực tập là tờ 43

Tổng số 76 thửa với tổng diện tích là 19689,5 m2, trong đó: -Đất đơ thị gồm: 73 thửa với diện tích : 6941,7 m2 -Đất giáo dục gồm: 1 thửa với diện tích : 2483,0 m2 -Đất giao thơng gồm: 1 thửa với diện tích : 10161,0 m2 -Đất văn hóa gồm: 1 thửa với diện tích : 103,8 m2

Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation V8i, Gcadas với độ chính xác cao

5.2. Kiến ngh

- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ những kỹ thuật viên, cán bộ địa chính nhằm sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Trong phạm vi nhà trường em có một số kiến nghị như sau: Nhà trường trang bị đủ các thiết bị hiện đại cho sinh viên để sinh viên có điều kiện tiếp cận, nắm bắt kịp thời cơng nghệ mới. Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được thực tập sản xuất nhiều hơn, tiếp xúc với công việc thực tế để tiếp thu và nắm vững kiếnthức hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2013), Bài ging thc hành tin hc chuyên ngành – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 - Quy định v thành lập BĐĐC.

3. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quy phm Thành lp Bản đồ địa

chính năm 2008.

4. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 - Quy phm thành lp bản đồ địa chính t l

1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000.

5. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013.

6. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006)

Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

7. Lê Văn Thơ (2009), Bài ging môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

8. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Bài ging trắc địa II – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

9. Tổng cục địa chính, Hướng dn s dụng máy tồn đạc điện t.

10.Tổng cục địa chính, Hướng dn s dng phn mm Vietmap XM caddb.

11.Viện nghiên cứu địa chính (2002), Hướng dn s dng phn mm

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính phường phú diễn, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội, biên tập, xử lý số liệu tại tờ số 43 tỷ lệ 1500 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)