b. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối với lạm phát
2.2. Chế độ linh hoạt tỷ giá từ 02/1999 đến 6 tháng đầu năm
2.2.1. Chế độ tỷ giá linh hoạt từ 02/1999 đến cuối năm 2007
Ngày 26/02/1999 được coi là cái mốc quan trọng trong điều hành chính sách tỷ giá: NHNN Việt Nam thay đổi cách xác định tỷ giá hối đối chính thức. Nếu trước thời điểm 26/02/1999, cơ chế điều hành tỷ giá là hàng ngày NHNN cơng bố tỷ giá chính thức, trên cơ sở đĩ các NHTM được chủ động quy định tỷ giá mua bán,
trên và thay vào đĩ là cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Các NHTM được phép xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán đối với Đơ la Mỹ khơng được vượt quá biên độ +/- 0,1% so với tỷ giá giao dịch thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN cơng bố hàng ngày, cũng từ ngày 26/02/1999, biên độ giao dịch cũng được rút xuống là +/- 0.1%. Cĩ thể nĩi, đây là một bước đổi mới rất quan trọng, khơng những trong quan điểm, trong tư duy
mà cả trong thực tiễn quản lý. Cơ chế quản lý này làm cho tỷ giá trên thị trường vận
động một cách khách quan, phản ánh đúng hơn các quan hệ cung cầu về ngoại tệ
trên các thị trường, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều
nước trên thế giới.
Biên độ quy định tỷ giá các NHTM được phép giao dịch cũng khơng
ngừng đổi mới. Trong giai đoạn từ 01/07/2002 đến nay, NHNN quy định 5 kỳ hạn
với biên độ tiếp tục được nới rộng: tăng lên +/- 0,25% so với mức +/- 0,10% trước
đĩ đối với nghiệp vụ giao ngay; lên +/- 0,5% so với mức +/- 0,4% của nghiệp vụ
giao dịch kỳ hạn 30 ngày, lên +/- 2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày… Việc điều chỉnh tăng này đáp ứng được yêu cầu của các
NHTM cũng như các doanh nghiệp cĩ nhu cầu mua bán ngoại tệ với các Ngân hàng, khơng bị gị bĩ trong khuơn khổ chật hẹp trước đây.
Theo quan điểm của NHNN, đây là một bước ngoặc lịch sử trong chính sách điều hành tỷ giá – chuyển từ chế độ tỷ giá hối đối cố định cứng nhắc với
những cơng cụ điều hành chủ yếu là hành chính sang một chế độ tỷ giá mới linh
hoạt hơn và mang tính thị trường cao hơn. Chế độ tỷ giá mới này được nhiều nhà kinh tế gọi là chế độ tỷ giá trung bình thị trường bởi vì theo ý tưởng, tỷ giá sẽ do cung cầu về ngoại tệ trên thị trường quyết định và NHNN chỉ can thiệp trong những trường hợp cần thiết. Cùng với việc chuyển đổi sang cơ chế điều hành tỷ giá mới, các biện pháp hành chính như tỷ lệ kết nối bắt buộc trong năm 1999 cũng đã được
NHNN giảm từ 80% các nguồn thu vãng lai của doanh nghiệp xuống cịn 50% nhằm tăng cường tính chủ động hơn trong việc sử dụng ngoại tệ của doanh nghiệp, từng bước tiến tới tự do hĩa các giao dịch ngoại tệ.
Xét về mặt lý thuyết, đây là bước cải cách cĩ ý nghĩa của NHNN sang
một cơ chế tỷ giá xác định khách quan hơn trên cơ sở cung cầu của thị trường, đĩ là cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ điều tiết.
Tại sao nĩi cơ chế tỷ giá VND hiện nay là thả nổi cĩ điều tiết?
¾ Yếu tố thả nổi bao gồm:
-> Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã chính thức cơng nhận.
-> NHNN đã khơng chủ quan trực tiếp ấn định, khơng cơng bố tỷ giá chính thức, mà thay vào đĩ là chỉ “thơng báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Mà tỷ giá liên ngân hàng lại do cung cầu trên thị trường liên ngân hàng quyết
định.
-> Trên cơ sở tỷ giá bình quân liên ngân hàng, các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh theo quy tắc :
Tỷ giá kinh doanh = TGBQLNH (1+ - 0,0025)
Suy ra : Tỷ giá bán ra (max) = TGBQLNH (1+ 0,0025) Tỷ giá mua vào (min) = TGBQLNH (1- 0,0025)
Ở đây, yếu tố thả nổi trong tỷ giá kinh doanh chính là đại lượng
TGBQLNH
¾ Yếu tố điều tiết bao gồm :
-> Tỷ giá khơng được tự do biến động theo quan hệ cung cầu trên
Interbank, mà thay vào đĩ sự biến động chỉ trong giới hạn +/-0,25% so với tỷ giá của ngày giao dịch trước đĩ.
-> Tỷ giá là cố định trong suốt một ngày giao dịch, bất chấp những thay đổi đột biến trong quan hệ cung cầu ngoại tệ vượt ra ngồi biên độ dao động
cho phép.
-> Vì đây là tỷ giá bình quân, nghĩa là NHNN phải tính tốn mới ra, trong khi đĩ NHNN lại là người độc quyền điều hành, độc quyền tính tốn, độc
quyền thơng báo TGBQLNH, cho nên trong chừng mực nhất định thì mức
-> Ngồi ra, NHNN cịn sử dụng một hệ thống các cơng cụ (trực tiếp và gián tiếp) để tác động lên tỷ giá như: trực tiếp mua vào bán ra trên thị trường
ngoại hối, tăng giảm lãi suất …
Các biện pháp quản lý ngoại hối trong năm 1999 đã gĩp phần ổn định tỷ giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do, tạo điều kiện cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sơi nổi. Năm 1999 tỷ giá giữa đồng VN và USD khá ổn
định, tỷ giá liên ngân hàng tăng 1%, tỷ giá thị trường tự do tăng 1.1% so với năm
1998. Năm 2000 tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng 3.45%, tỷ giá trên thị trường tự do tăng 3.18% so với năm 1999. Năm 2001 tỷ giá tăng 3.9% so với cuối năm 2000. Trong năm 2002 tỷ giá bình quân VND/USD trên thị trường liên ngân hàng tăng 1.97%, so với năm 2001. Năm 2003 tỷ giá tăng khoảng 1% so với năm 2002.
Trong giai đoạn này, dưới chế độ tỷ giá trung thị trường, tình hình kinh tế vĩ mơ VN đã cĩ những bước phát triển đáng ghi nhận, tốc độ GDP thực dần được cải thiện, nợ nước ngồi giảm từ 71.4% GDP (năm 1999) xuống cịn 38.3% GDP (năm 2002), dự trữ ngoại tệ tăng 36.19% so với năm 1999.
Năm 2003, tỷ giá VND/USD ở nước ta khá ổn định, mặc dù USD mất giá mạnh so với các loại ngoại tệ chủ chốt khác và cĩ diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại hối quốc tế. Tại thị trường ngoại hối Việt Nam, USD giảm giá nhẹ vào tháng 2/2003 khoảng 0.05% so với tháng 1/2003, sau đĩ tăng giá trở lại. Đầu tháng
12/2003, tỷ giá biến động cao do tin đồn thất thiệt về việc NHNN phát hành 5 loại tiền mới ra lưu thơng, tỷ giá trên thị trường tự do cĩ lúc đạt 16,000 VND/USD, sau
đĩ lại giảm xuống. Tính bình qn cả năm 2003 tỷ giá chỉ tăng cĩ 1.7%.
Trong giai đoạn 2004 – 2006, VND giảm giá xoay quanh mức 1%/năm. Từ ngày 7/11/2006, sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới, lượng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng đột biến, tính đến cuối năm 2007 con số đã lên tới 20 tỷ USD. Về nguyên tắc, khi luồng vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam tăng, VND sẽ lên giá để tạo ra điểm cân bằng. Tuy nhiên, để kiềm tỷ giá của VND với USD thấp hơn điểm cân bằng nhằm nâng
cao tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu về giá cả, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quyết định 2554/QĐ-NHNN vào ngày 31/12/2006 trong đĩ quy định biên độ
giao dịch tỷ giá giữa VND với USD được nới rộng từ mức +/-0.25% lên đến +/- 0.5% so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng áp dụng cho ngày giao dịch do NHNN thơng báo. Trong điều kiện bình thường, việc điều chỉnh biên độ tỷ giá theo hướng tăng thường được hiểu và sẽ dẫn đến là mở rộng tốc độ giảm giá của VND so với USD. Đây là lần đầu tiên diễn biến tỷ giá đã khơng tăng lên, thậm chí cịn tiếp tục giảm thêm sau khi NHNN cơng bố tăng biên độ tỷ giá. Tiếp đến, NHNN phát hành VND mua lại lượng ngoại tệ đầu tư vào Việt Nam. Với hành động trên, xu hướng tăng giá nội tệ đã được chặn lại, VND giảm giá bắt đầu từ tháng 5/2007, khoảng 0.6% so với USD. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 15/8/2007 của Sở Giao dịch NHNN là 16,213 VND và các NHTM cũng bán ra mức 1 USD = 16,213 VND. Cịn trên thị trường tự do, để mua 1 USD phải cần tới 16,290 VND. So với thời điểm đầu năm, tỷ giá của các NHTM vào thời điểm
15/08/2007 đã tăng khoảng 0.98%, sát với mức 1% mà NHNN dự kiến cho cả năm. Nhưng sau khi đạt đến đỉnh điểm vào ngày 15/08/2007, tỷ giá VND/USD
bắt đầu quay đầu giảm và tình trạng các NHTM thừa USD cũng như khơng thể đáp
ứng hết nhu cầu chuyển đổi USD sang VND cho khách hàng càng trở nên gay gắt.
So với tỷ giá do NHNN cơng bố thì tỷ giá tại các NHTM thấp hơn khoảng 0.5%, cũng là mức tối đa trong biên độ cho phép.
Ngày 24/12/2007, NHNN cơng bố quyết định nới rộng biên độ tỷ giá
VND/USD từ mức +/-0.5% hiện tại lên mức +/-0.75% với mục đích tạo điều kiện
để nền kinh tế Việt Nam ngày càng thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập với nền
kinh tế.
Chính sách giữ VND yếu trong thời gian này tuy là một hình thức trợ giá cho hàng xuất khẩu, nhưng mặt trái của chính sách này là do phải tung VND ra mua khối lượng ngoại tệ lớn, là tác nhân quan trọng gây ra lạm phát trong thời gian qua. Bên cạnh đĩ, do thâm hụt thương mại khổng lồ, đồng USD của Mỹ đã mất giá đáng kể so với những đồng ngoại tệ mạnh khác như Euro, Yên Nhật, Bảng Anh và đồng
Nhân dân tệ Trung Quốc. Tại Việt Nam, tỷ giá VND trong thời gian này hầu như khơng biến đổi so với USD đã làm cho VND cũng giảm trung bình 15% so với các ngoại tệ mạnh khác. Chính sách VND yếu mặc dù cĩ thể thúc đẩy xuất khẩu nhưng
đồng thời lại gĩp phần gây nên “lạm phát chi phí đẩy” vào Việt Nam. Sản xuất tại
Việt Nam lại phụ thuộc rất lớn vào các nguyên vật liệu nhập khẩu như xăng dầu, xi măng, sắt thép, máy mĩc…Sự mất giá của USD trên thế giới hay nĩi cách khác là sự tăng giá thành của các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu cho sản xuất tính bằng VND là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí sản xuất trong nước tăng, kéo theo giá cả hàng hĩa tăng theo. Việc VND mất giá so với các ngoại tệ làm tăng giá thành của hàng nhập khẩu, khiến cán cân thương mại bị thâm hụt lớn.
Việt Nam hiện nay cĩ một số triệu chứng như Thái Lan tiền khủng hoảng 1997 như: yếu kém về hệ thống tài chính, bong bĩng bất động sản, tỷ giá neo,… .
Tuy nhiên, yếu tố châm ngịi cho khủng hoảng tại Thái Lan năm 1997 là ngược lại so với hiện tại ở Việt Nam. Lúc đĩ, kinh tế Mỹ mới phục hồi, lãi suất USD được
nâng để chống lạm phát, đồng USD lên giá trên tồn thế giới. Do Thái Lan cố định
đồng Baht so với đồng USD, nên đồng Baht lên giá tồn diện so với các ngoại tệ
khác. Thái Lan khơng linh hoạt thay đổi tỷ giá dẫn đến thâm hụt thương mại,….
Khi Thái Lan tuyên bố thả nổi tỷ giá, lập tức đồng Baht bị mất giá gần 50%, các
nhà đầu tư nước ngồi đang giữ vốn bằng đồng Baht hoảng loạn, rút vốn ra khỏi
Thái lan khiến cho đồng Baht càng mất giá trầm trọng và khủng hoảng kinh tế xảy ra. Cịn ở Việt Nam hiện nay thì ngược lại, VND bị neo cứng nhắc với đồng USD đang mất giá tồn diện trên thế giới là một trong những ngun nhân chính gây ra
Hình 2.1 : Diễn biến tỷ giá USD/VND trong năm 2007
(Nguồn: HSBC, Reuters)