Nghiên cứu, xây dựng và kiện toàn bộ máy thờng trực của

Một phần của tài liệu Luận văn giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 72 - 88)

3.3. Sự nỗ lực của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

3.3.3. Nghiên cứu, xây dựng và kiện toàn bộ máy thờng trực của

hiện nay.

Xúc tiến việc tổ chức lại Hội đồng nghiên cứu khoa học pháp lý thành bộ phận thờng trực, sẵn sàng hỗ trợ, cung cấp thông tin, tài liệu t vấn kỹ thuật cho các Uỷ ban trọng tài hoạt động và cho các trọng tài viên ... giúp họ ra đợc những phán quyết có chất lợng cao.

Chuẩn bị nguồn nhân lực để mở rộng tại các Trung tâm kinh tế lớn nh Cần Thơ, Đà Nẵng và Hải Phịng. Đây khơng những là biện pháp mở rộng hoạt động của Trung tâm mà nó cịn giúp cho Trung tâm theo sát và hiểu rõ hơn thực tế kinh doanh tại địa bàn - nâng cao kiến thức thực tế củ trọng tài viên.

Trung tâm cần nghiên cứu một kế hoạch tăng thế, tăng kinh phí để thànhlập Trung tâm thơng tin, tủ sách trọng tài, tăng kinh phí cho việc cập nhật thơng tin, thiết lập mạng trao đổi thông tin nội bộ và với các cơ quan tổ chức liên quan nh Toà án, bộ t pháp, Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thơng mại và quốc tế... nhằm tăng hỗ trợ cho những hoạt động giải quyết tranh chấp của Trung tâm mà còn cho những doanh nghiệp, tổ chức quan tâm đến vấn đề này.

3.3.4. Đẩy mạnh hợp tác trong nớc và quốc tế.

Lịch sử phát triển của trọng tài phi Chính phủ Việt Nam cịn rất non trẻ, đang trong giai đoạn đuổi theo mặt bằng chung của trọng tài viên trên thế giới.

Chính vì vậy việc tăng cờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thông tin là hết sức cần thiết. Trung tâm nên tích cực tham gia hoặc tổ chức các cuộc hội thảo với sự tham gia của các nhà luật học các nhà kinh tế học, các doanh nghiệp trong và ngồi nớc. Tích cực thiết lập quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin với các trung tâm trọng tài trong và ngoài nớc. Tổ chức các chuyên thăm quan cho các trọng tài viên đến các Trung tâm trọng tài trên thế giới ... đồng thời cũng mới các chuyên gia, các luật s nổi tiếng trên thế giới t vấn, hỗ trợ cho Trung tâm trong quá trình hoạt động và đặc biệt là trong công tác giải quyết tranh chấp.

3.3.5. Mở rộng dịch vụ t vấn.

Là tổ chức làm cầu nối giữa các quy định của pháp luật và thực tiễn kinh doanh ở doanh nghiệp, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đồng thời là ng- ời giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ những quy định của Nhà nớc, mạnh dạn đầu t, kinh doanh mặt hàng khác Trung tâm cũng thực hiện vai trò giúp cho những đa ra những quy định phù hợp với thực tế cũng nh tham gia vào các Hiệp định, Công ớc quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam và tập quán quốc tế... góp phần hồn thiện mơi trờng pháp lý.

Các dịch vụ t vấn do Trung tâm đa ra nên tận dụng trình độ chun mơn và kinh nghiệm của đội ngũ trọng tài viên trong tất cả các lĩnh vực thơng mại, hàng hải, đầu t, bảo hiểm... giúp doanh nghiệp tránh những rủi ro pháp lý khi ký kết hợp đồng nhất là trong điều kiện trình độ hiểu biết pháp luật và tập quán kinh doanh của các cán bộ kinh doanh ở nớc ta còn hạn chế.

Dịch vụ t vấn này mặt khác giúp cho các trọng tài của Trung tâm tiếp cận đ- ợc với những vấn đề thực tế trong kinh doanh của doanh nghiệp, lắng nghe những tâm t nguyện vọn của họ để có hớng đáp ứng kịp thời và đầy đủ.

Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo về trung tâm. Giới thiệu quy tắc tố tụng của Trung tâm, kèm theo những hớng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp chọn đợc cách giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất và

tránh đợc sự không rõ ràng, không thống nhất về điều khoản trọng tài cũng nh điều khoản giải quyết tranh chấp nói chung trong hợp đồng.

Rõ ràng, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng nh Trung tâm trọng tài khác phải nỗ lực thật sự, thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý tạo nên một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của Trung tâm. Đây chính là nhân tố quyết định chất lợng của hoạt động giải quyết tranh chấp cả về mặt hiệu quả chuyên môn và hiệu qủa kinh tế. Song, đứng trên góc độ của một ngời kinh doanh, chúng ta không những mong muốn tranh chấp đợc giải quyết một cách công bằng và hiệu quả mà còn hơn thế nữa là làm sao tránh đợc những rủi ro pháp lý. Hành động và thái độ cơng tác của nhà kinh doanh vì thế rất quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp hiệu quả, cũng nh tránh đợc các rủi ro pháp lý.

3.4. Đóng góp vào hiệu qủa giải quyết tranh chấp của các nguyên đơn và "bị đơn tiềm năng".

3.4.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong kinh doanh.

Khi coi tranh chấp là một loại rủi ro, thì rõ ràng các nhà kinh doanh có thể trở thành "khổ chủ " bất cứ lúc nào. Với nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp và tổ chức cá nhân đứng ra giải quyết tranh chấp thì họ có thể đợc coi là những "nguyên đơn" và "bị đơn tiềm năng" trớc một cơ quan tài phán nh trong tài hay toà án. Khác vớid thủ tục toà án trong thủ tục trọng tài các bên đơng sự đóng vai trị năng động và tích cực vào q trình giải quyết tranh chấp và có ảnh hởng đến hiệu quả giải quyết tranh chấp.

Nếu xem xét tranh chấp gồm tranh chấp hiện tại và tranh chấp tơng lai thì việc giải quyết tranh chấp phải gồm cả giải quyết tranh chấp hiện tại và tranh chấp tơng lai. Nói cách khác hiệu quả giải quyết tranh chấp phải tính cả các biện pháp nhằm tránh rủi ro này. Khi có các biện pháp phịng ngừa tranh chấp khơng xảy ra có thể nói đó là hiệu quả cao nhất mà doanh nghiệp thu đ- ợc.

3.4.1.1. Nghiên cứu và nắm chắc các quy định của pháp luật.

Một trong những phẩm chất của nhà kinh doanh là phải nắm vững quy định pháp luật liên quan đế hoạt động kinh doanh của mình, khơng những là những quy định trong nớc mà còn cả những quy định của pháp luật nớcd khác và quốc tế các luật bất thành văn trong hoạt động kinh doanh thơng mại. Đây là điều kiện đầu tiên để giảm tối thiểu rủi ro trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh thơng mại quốc tế. Thực tế cho thấy rất nhiều tranh chấp phát sinh do không hiểu biết rõ về quy định của pháp luật và do không làm đúng pháp luật nên phải tự gánh chịu thiệt hại.

Là một nhà kinh doanh, không cần phải hiểu luật sâu nh các luật gia song ít nhất cũng là những vấn đề liên quan đến hoạt động của mình. Chẳng hạn đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải hiểu rõ những quy định nớc mình và của đối tác về mặt hàng kinh doanh, nguồn luật áp dụng trong hợp đồng là của nớc nào để có lợi cho mình, nguồn luật đó đề cập đến việc giải quyết tranh chấp ra sao? Tranh chấp nếu xảy ra sẽ giải quyết nh thế nào và những điều kiện gì để đạt đợc cách giải quyết đó... Ngồi ra doanh nghiệp cịn phải nắm thật chắc các liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nh quy định về kinh doanh thơng mại quốc tế, về hàng hải, thanh toán quốc tế, vận chuyển hàng hố quốc tế, bảo hiểm...

3.4.1.2. Tìm hiểu kỹ càng đối tác.

Sự thành công của thơng vụ cần đến sự cộng tác của cả hai bên. Nếu một bên trục trặc cũng có nghĩa là tranh chấp có thể xảy ra. ở đây không đề cập đến những tranh chấp do một bên cố ý có hành vi la đảo, gian lận vì khi đó tranh chấp đã có dấu hiệu phạm tội và phải đợc xử lý nghiêm trị theo pháp luật.

Tìm hiểu đối tác để đảm bảo rằng họ có thiện ý cộng tác với chúng ta và có đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ nh sẽ thoả thuận trong hợp đồng. Nên phân loại bạn hàng theo nhiều tiêu thức nh tầm quan trọng đối với doanh nghiệp, thời gian cộng tác làm ăn với doanh nghiệp... để phân bổ chi phí tim hiểu đối tác về những mặt, những khía cạnh nhất định song quan trọng hơn cả là địa vị pháp lý và tình hình tài chính và uy tín của đối tác trên thị trờng.

3.4.1.3. Thận trọng khi đàm phán soạn thảo và ký kết hợp đồng.

Hợp đồng là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng. Nó cũng là cơ sở pháp lý để trọng tài, toà án hay bất ký một cơ quan giải quyết tranh chấp nào tiến hành xác định lỗi của mỗi bên, cũng nh thiệt hại và mức bồi thờng tơng ứng. Chính vì thế, những điều khoản trong hợp đồng quy định càng chặt chẽ, rõ ràng, chính xác càng tốt. Một trong những biện pháp hạn chế rủi ro và cũng để bảo vệ quyền lợi của mình khi xảy ra tranh chấp là lơng ghép các điều khoản "phịng ngừa" trong hợp đồng .

Một biện pháp bảo vệ nào đó ln thể hiện tính hai mặt nếu là quyền của bên bán thì sẽ là nghĩa vụ của bên mua và ngợc lại. Quá trình đàm phán sẽ dung hồ đợc mâu thuẫn này, thống nhất đợc ý chí giữa các bên. Sau đây là một vài điều khoản "phịng ngừa" có thể đợc nêu ra trong hợp đồng.

+ Nếu là ngời mua hàng: rủi ro, tranh chấp có thể xảy ra khi ngời mua đã trả trớc một phần nào hoặc toàn bộ tiền hàng song ngời bán chần chừ hoặc khơng có ý định thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, khi ngời bán chậm giao hàng, khi ngời bán giao hàng khơng đủ phẩm chất, khi đó các điều khoản phịng ngừa có thể là:

Loại rủi ro Điều khoản phòng ngừa

1. Đã trả trớc một phần tiền hàng và có thể bị mất khoản tiền đó:

- Quy định bên bán phải có một bên thứ ba có uy tín, đủ khả năng đứng ra đảm bảo rằng bên bán sẽ thực hiện hợp đồng; hoặc bên thứ ba sẽ bồi thờng cho bên mua nếu bên bán từ chối không thực hiện hợp đồng, hoặc /và.

- Quy định đòi bên bán phải chuyển trớc cho bên mua những giấy tờ chứng nhận bên mua đợc quyền sở hữu, hoặc/và.

- Quy định bên bán phải chuyển cho bên mua số sản phẩm t- ơng đơng với số tiên trả trớc.

2. Chậm giao hàng

- Quy định rõ ràng, cụ thể thời hạn bắt buộc phải giao hàng hoặc /và - Định ra các chế tài phát hoặc /và

- Quy định thời hạn để bên mua có thể đơn phơng huỷ hợp đồng hoặc /và

- Thoả thuận về các trờng hợp bất khả kháng và thời hạn thực hiện hợp đồng xảy ra trong trờng hợp bất khả kháng.

3. Hàng hố giao khơng đúng nh chất lợng đã thoả thuận

- Quy định hình thức nghiệm thu sản phẩm theo chất lợng hay theo công cụ thờng là sản phẩm hoặc thiết bị máy móc thờng quy định chấp nhận theo hình thức quy định một chất lợng sử dụng. Và đối với dịch vụ thì thờng quy định chấp nhận theo cơng cụ hoặc/và.

- Đòi giữ lại một khoản trả chậm để đảm bảo; hoặc /và. - Huỷ hợp đồng hoặc/và

- Quy định các chế tài phát hoặc/và

- Đòi thay thế các sản phẩm khiếm khuyết với chi phí do bên bán chịu.

+ Nếu là ngời bán hàng: tuỳ từng đối tợng mua hàng truyền thống hay mới, khách hàng quan trọng hay không, mức độ tin tởng... mà bên bán nên cố gắng đa vào hợp đồng những điều khoản phòng ngừa sau:

Loại rủi ro Điều khoản phòng ngừa

1. Rủi ro về giá * Đồng tiền mất giá - Biến động của sản xuất * Chậm thanh tốn * Khơng thanh tốn

* Quy định về những trờng hợp điều đình giá, căn cứ điều chỉnh, cách điều chỉnh giá hoặc quy định phân bố khoản chênh lệch do tỷ tăng tỷ giá cho cả hai bên.

* Quy định về - huỷ hợp đồng - Các chế tài phạt

* Quy định các biện pháp bảo đảm thanh toán nh: bảo lãnh đặt cọc, ký quỹ, ký cợc...

Thực hiện việc giữ quyền sở hữu cho đến khi nhận đợc tiền hàng. Huỷ hợp đồng 2. Rủi ro liên quan đến sản phẩm * Không đến nhận

* Các chế tài phạt bao gồm cả huỷ hợp đồng - Quy định ngời mua phải chịu chi phí gửi hàng - Quy định về chuyển rủi ro cho ngời mua

hàng nh đã thoả thuận * Hàng h hỏng trong quá trình vận chuyển và * Cho rằng hàng không phù hợp với yêu cầu của anh ta.

- Xây dựng sách lợc giảm nhẹ nghĩa vụ t vấn của ngời bán hàng bằng cách:

+ Dành cho khách quyền lựa chọn

+ Nghiên cứu trớc sản phẩm và cung cấp cho khách hàng + Bảo lu văn bản nếu không biết ai là ngời sử dụng cuối cùng.

Điều khoản cũng là một trong những biện pháp bảo hiểm. Trong điều khoản cần ghi rõ cách thức giải quyết tranh chấp. Nếu lựa chọn trọng tài thì nên quy định những nội dung về:

- Loại hình trọng tài (AD HOC - hay thờng trực) - Trung tâm trọng tài nào và địa chỉ

- Tên trọng tài viên (có thể khơng cần)

- Thủ tục tố tụng nên phù hợp với tổ chức trọng tài đã chọn - Địa điểm trọng tài

- Ngơn ngữ trọng tài - Phân chia phí trọng tài

- Luật áp dụng trong hợp đồng - Quyết định trọng tài là trung thẩm

Nói chung, quy định rõ ràng, càng dễ thuận lợi trong giải quyết tranh chấp. Là một nhà kinh doanh thận trọng, sau khi các điều khoản hợp đồng đã đợc thoả thuận và soạn thảo xong; trớc khi đặt bút ký cần kiểm tra lại lần cuối xem trong văn bản cịn thiếu sót gì khơng rồi mới quyết định ký. Nếu hợp đồng đợc ký gián tiếp qua Fax, th từ cần có biện pháp kiểm tra, xác định lại các thoả thuận đã đạt lại lần cuối.

Cần để ý chút ít đến thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, ngơn ngữ sử dụng u tiên, nguồn luật áp dụng trong hợp đồng, điều khoản tranh chấp. Đây thờng là những tiểu tiết bị họ cho qua trong khi ký hợp đồng, họ chỉ chú ý đến

những điều khoản chính nh giá cả, sản phẩm, thanh tốn, giao hàng... mà khơng hay rằng những tình tiết tởng nh nhỏ kia có thể khiến cho việc thực hiện hợp đồng bị sụp đổ hoàn toàn.

Tuy vậy, dù hợp đồng đã đợc xây dựng rất kỹ càng, thận trọng cũng không thể tránh đợc mọi rủi ro pháp lý khi thực hiện hợp đồng: Tranh chấp phát sinh đỏi hỏi nhà kinh doanh phải hành động một cách khôn ngoan mới mong bảo vệ đợc quyền lợi của mình.

3.4.2. Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt đợc giải quyết tranh chấp hiệu quả khi xảy ra tranh chấp .

Tranh chấp là điều không đợc mong đợi đối với nhà kinh doanh, vì nó gây tổn thất cho họ. Một thái độ bảo thủ khăng khăng và nóng vội thờng khơng đem lại kết quả nh mong muốn. Trớc những tranh chấp, trớc hết cần phải đánh giá, xem xét tranh chấp đó - xem xem có bao nhiêu thành cơng nếu đa ra tố tụng và giải pháp đó có hậu quả gì tới những mối quan hệ trong tơng lai... ở đây không đề cập nhiều đến cách giải quyết tranh chấp khi thoả thuận và ký hợp đồng vì nó cha gây ra thiệt hại thực sự và cách giải quyết theo một cơ chế khác hẳn. Đối với những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng doanh nghiệp nên xem xét đánh gia lại những điểm sau:

a. Giữa doanh nghiệp và đối tác có thoả thuận, cam kết khơng? Chúng ta có bằng chứng về sự thoả thuận cam kết đó khơng? Với cách khác là chúng ta xem xét về hiệu lực và giá trị pháp lý của những thoả thuận giữa hai bên trớc

Một phần của tài liệu Luận văn giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam (Trang 72 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w