PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 38)

3.1. Giả thiết nghiên cứu

Dựa trên mơ hình nghiên cứu đề nghị ở chƣơng 2, ngƣời nghiên cứu đƣa ra các giả thiết nhƣ sau:

3.1.1 Nhân tố “Quy mơ”

Có hai quan điểm trái chiều về mối quan hệ giữa quy mơ cơng ty và tính kịp thời của báo cáo tài chính:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, những cơng ty lớn thƣờng trì hỗn việc cơng bố báo cáo tài chính, vì các cơng ty lớn có mạng lƣới kinh doanh rộng, khối lƣợng sản phẩm và dịch vụ lớn lớn, cấu trúc phức tạp hơn các cơng ty nhỏ. Do đó, khối lƣợng thơng tin kế tốn ở các cơng ty lớn rất nhiều, nên kế tốn cần nhiều thời gian để xử lý số liệu và lập báo cáo tài chính. Frost và Panel (1994) đã ủng hộ quan điểm này.

Quan điểm thứ hai cho rằng, các công ty lớn thƣờng công bố báo cáo tài chính nhanh hơn các cơng ty nhỏ, vì hầu hết các cơng ty lớn đều có phần mềm kế toán hỗ trợ và số lƣợng kế toán viên cũng nhiều hơn cơng ty nhỏ, do đó thời gian lập báo cáo tài chính ở các cơng ty lớn đƣợc rút ngắn lại. Hơn nữa, quy mô công ty càng lớn thì số lƣợng cổ đơng sẽ càng nhiều, nên các công ty lớn cần phải phát hành nhanh báo cáo tài chính đến các cổ đơng để phục vụ cho việc ra quyết định của họ. Quan điểm này đƣợc trình bày bởi El Gabr (2006)

Vì vậy, giả thiết đƣợc đặt ra là:

H1: Quy mơ có tác động nghịch chiều với thời hạn công bố báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết

Trong nghiên cứu này, quy mô đƣợc đo lƣờng qua chỉ tiêu (1) Vốn chủ sở hữu và (2) Tổng tài sản.

3.1.2 Nhân tố “Cơng ty kiểm tốn”

Nhân tố ”Cơng ty kiểm tốn” thƣờng xuất hiện trong rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây, và hầu hết các nghiên cứu đều ra kết luận: nhân tố “Cơng ty kiểm tốn” có ảnh hƣởng tới tính kịp thời của báo cáo tài chính, vì các hãng kiểm tốn lớn thƣờng có các quy trình, cơng cụ trợ giúp, nhƣ các cơng cụ chọn mẫu, cơng cụ phân tích và xử lý thơng tin.. cũng nhƣ các bộ phận hỗ trợ (bộ phận thuế, bộ phận công nghệ thông tin và bộ phận tƣ vấn, thẩm định giá). Do đó, việc thu thập các bằng chứng kiểm toán đƣợc thực hiện một cách hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian và nguồn lực. (theo nghiên cứu của Owusu-Ansah và Leventis (2000))

Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến trái chiều với kết quả nghiên cứu trên, vì khách hàng của các hãng kiểm tốn lớn thƣờng là những cơng ty có quy mơ lớn, do đó những khách hàng này cần một thời gian dài để khóa sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. Ngồi ra, số lƣợng khách hàng của các hãng kiểm toán lớn nhiều hơn các hãng kiểm tốn khác.

Chính vì những lý do đó, giả thiết đƣợc đƣa ra cho nhân tố này nhƣ sau:

H2: Công ty kiểm tốn khơng ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết

Hiện tại có nhiều cách phân loại các công ty kiểm tốn độc lập: Cơng ty kiểm tốn trong nƣớc, và cơng ty kiểm tốn nƣớc ngồi đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam, cách khác có thể phân loại các hãng kiểm toán lớn và các hãng kiểm toán nhỏ theo tiêu chí doanh thu.

Nguồn: http://vacpa.org.vn

Biểu đồ 3.1. Doanh thu các cơng ty kiểm tốn lớn năm 2012

Do sự cách biệt quá lớn về doanh thu của 4 cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới tại Việt Nam (Big4) nên ngƣời thực hiện nghiên cứu phân loại các công ty kiểm tốn thành 2 loại: Cơng ty kiểm toán lớn (Big 4) và công ty kiểm tốn nhỏ (Non Big 4). Nhóm Big 4 gồm 4 công ty kiểm tốn có doanh thu cao nhất năm 2012 dựa trên nguồn báo cáo từ http://vacpa.org.vn gồm Công ty TNHH KPMG Việt Nam, Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, Công ty TNHH DELOITTE Việt Nam, Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt Nam.

Nhân tố “Cơng ty kiểm tốn” đo lƣờng dựa trên cách xác định của một biến định danh. Mỗi loại cơng ty kiểm tốn sẽ đƣợc gắn cho một giá trị quy ƣớc. Cụ thể, Cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 sẽ đƣợc nhận giá trị là 1, cịn các cơng ty kiểm tốn Non Big 4 (các cơng ty kiểm tốn cịn lại) sẽ nhận giá trị là 0.

3.1.3 Nhân tố “Lợi nhuận kinh doanh”

Lợi nhuận là một biến đƣợc xem xét trong nhiều nghiên cứu trƣớc đây. Cơng ty hoạt động có lợi nhuận cao trong năm đƣợc xem là một thông tin tốt, và ngƣợc

lại công ty kinh doanh thua lỗ hoặc lợi nhuận thấp thì đƣợc xem là một thông tin xấu. Theo Basu (1997), cơng ty có thơng tin tốt thƣờng sẽ cơng bố báo cáo tài chính sớm hơn các các cơng ty có thơng tin xấu. Đây cũng là kết quả của rất nhiều nghiên cứu khác, các nghiên cứu chỉ ra rằng, cơng ty sẽ khơng sẵng lịng cơng bố thông tin xấu tới cơng chúng, nên cơng ty sẽ trì hỗn việc cơng bố báo cáo.

Chính vì các lý do trên, giả thiết đƣợc đƣa ra là:

H3: Lợi nhuận kinh doanh tác động nghịch chiều với thời hạn cơng bố báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết.

Lợi nhuận kinh doanh có thể đƣợc đo lƣờng theo nhiều nhân tố: lợi nhuận sau thuế (PAT), lợi nhuận trƣớc thuế (PBT), lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (PBIT), lợi nhuận trƣớc thuế, lãi vay và khấu hao (PBITDA), lợi nhuận gộp (GP)…tùy theo mục đích của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính. Tuy nhiên để có thể so sánh lợi nhuận giữa các doanh nghiệp có quy mơ vốn và tài sản khác nhau, ngƣời ta thƣờng dùng tiêu chí lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Trong nghiên cứu này, nhân tố lợi nhuận kinh doanh đƣợc đo lƣờng qua hai chỉ số là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROA, đánh giá hoạt động hiệu quả, khả năng sinh lời) và tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE, thể hiện khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần của doanh nghiệp). Bằng cách này, chúng ta có thể kiểm tra đƣợc cả hiệu quả hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lời của doanh nghiệp. ROA và ROE đƣợc tính nhƣ sau:

ROA = Lợi nhuận trƣớc thuế x 100% Tổng tài sản bình quân

ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân

3.1.4 Nhân tố “Loại báo cáo tài chính”

Báo cáo tài chính có thể phân loại theo nhiều cách: báo cáo tài chính tóm tắt và báo cáo tài chính đầy đủ; báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính thơng thƣờng và báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt…

Aktas và Kargin (2011) cho rằng, độ phức tạp của báo cáo tài chính cũng ảnh hƣởng đến tính kịp thời. Do đó, báo cáo tài chính hợp nhất của những cơng ty mẹ thƣờng đƣợc công bố trễ hơn các công ty khác. Sự ảnh hƣởng này có thể đƣợc giải thích qua một số lý do nhƣ sau:

Thứ nhất, các công ty mẹ phải đợi các công ty con chốt số liệu báo cáo cuối năm, sau đó mới tiến hành xử lý, đối chiếu số liệu và thực hiện các thủ tục hợp nhất.

Thứ hai, thời gian kiểm tốn báo cáo tài chính hợp nhất dài hơn các báo cáo riêng lẻ. Vì ngồi những thủ tục cần thực hiện đối với các báo cáo tài chính riêng lẻ, kiểm toán viên cần phải thực hiện thêm các thủ tục nhƣ: kiểm tốn hoặc sốt xét các cơng ty thành viên, đối chiếu các giao dịch nội bộ giữa các đơn vị thành viên và kiểm toán các bút toán hợp nhất.

Chính vì thế, giả thiết sau đƣợc đƣa ra:

H4: Loại báo cáo tài chính khơng ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính

Nhân tố “Loại báo cáo tài chính” đo lƣờng với quy ƣớc của nhân tố định danh. Báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc quy ƣớc giá trị là 1 và báo cáo tài chính riêng lẻ thì đƣợc quy ƣớc giá trị 0. Nhƣ vậy, các công ty mẹ đƣợc niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán là HOSE và HNX sẽ đƣợc nhận giá trị là 1, cịn các cơng ty con niêm yết trên hai thị trƣờng này đƣợc nhận giá trị là 0.

3.1.5 Nhân tố “Loại ý kiến kiểm toán”

Theo nghiên cứu của Ahmad và Kamarudin về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Kuala Lumpur từ năm 1996 đến 2000, những công ty nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn khơng tốt thì cơng bố báo cáo tài chính lâu hơn những cơng ty khác. Sở dĩ nhƣ vậy là vì, ý kiến kiểm tốn khơng tốt đƣợc xem nhƣ là một thơng tin xấu của doanh nghiệp, nên nó ảnh hƣởng đến q trình cơng bố thơng tin tài chính.

Chính vì thế, giả thiết sau đƣợc đƣa ra:

H5: Loại ý kiến kiểm tốn khơng ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính

Theo chuẩn mực kiểm toán số 700, căn cứ kết quả kiểm toán, kiểm toán viên đƣa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài chính, nhƣ sau:

- Ý kiến chấp nhận toàn phần; - Ý kiến chấp nhận từng phần;

- Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đƣa ra ý kiến); - Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngƣợc);

Trong nghiên cứu này, ý kiến chấp nhận toàn phần đƣợc xem là ý kiến kiểm toán tốt và sẽ nhận đƣợc giá trị là 1, còn các ý kiến còn lại sẽ nhận đƣợc giá trị là 0, và đƣợc xem nhƣ là ý kiến kiểm tốn khơng tốt.

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố tác động

Nhân tố Ký hiệu Thang đo Giả thiết

Quy mô công ty Vốn chủ sở hữu VCSH Tỷ lệ Tác động thuận Tổng tài sản TS Tỷ lệ Tác động thuận Cơng ty kiểm tốn KT Định danh Có tác động Lợi nhuận kinh doanh ROA ROA Tỷ lệ Tác động thuận

ROE ROE Tỷ lệ Tác động thuận Loại Báo cáo tài chính BCTC Định danh Có tác động Loại ý kiến kiểm tốn BCTC Định danh Có tác động

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố tác động

Tóm lại, các nhân tố trong mơ hình đã đƣợc đƣa ra các chỉ số đo lƣờng phù hợp với từng nhân tố. Một số chỉ số đã đƣợc nghiên cứu và khảo sát trong các nghiên cứu trƣớc đây của nhiều tác giả khác nhau. Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu đã đƣa vào mơ hình một số chỉ số đo lƣờng phù hợp cho phù hợp với mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu. Cho nên, các chỉ báo đo lƣờng đƣợc xác định một cách rõ ràng và đo lƣờng dễ dàng.

3.1.6 Nhân tố “Thời hạn cơng bố báo cáo tài chính”

“Thời hạn cơng bố báo cáo tài chính” là nhân tố mục tiêu của mơ hình và của cả nghiên cứu. Với mục tiêu của nghiên cứu, tính kịp thời của báo cáo tài chính đƣợc hiểu là tính kịp thời của hoạt động kiểm tốn độc lập báo cáo tài chính. Thời hạn cơng bố báo cáo tài chính sẽ đƣợc tính nhƣ sau:

Thời hạn cơng bố báo cáo tài chính = ngày ký báo cáo kiểm toán – ngày kết thúc năm tài chính 2012 (31/12/2012)

Trong mơ hình nghiên cứu, ký hiệu của thời hạn cơng bố báo cáo tài chính là NGAY

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu

Mẫu trong nghiên cứu này đƣợc chọn là những công ty niêm yết. Tính cho tới ngày 17/10/2013, tổng số có 730 cơng ty niêm yết trên hai sàn: 326 công ty niêm yết trên HOSE (Ho Chi Minh Stock Exchange) và 407 công ty niêm yết trên HNX (Ha Noi Stock Exchange) theo dữ liệu ngày 17/10/2013 trên trang điện tử

http://www.vinacorp.vn/market/danh-sach-cong-ty Những loại công ty nhƣ sau sẽ bị

loại khỏi mẫu nghiên cứu:

 Công ty niêm yết sau ngày 31/12/2012

 Công ty cơng bố báo cáo tài chính khơng đúng theo quy định nhƣ: báo cáo tài chính khơng có đóng dấu, khơng có chữ ký của giám đốc hoặc khơng có báo cáo kiểm tốn.

 Một số báo cáo tài chính khơng thể download vì đƣờng link bị hỏng. Ngƣời nghiên cứu cũng đã loại bỏ những cơng ty này.

Sau đó ngƣời nghiên cứu dùng công cụ chọn mẫu ngẫu nhiên trên trang web

http://www.random.org/ để chọn 173 mẫu để nghiên cứu.

Cỡ mẫu 173, đƣợc tác giả xác định dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu

Với N là số lƣợng tổng thể: 700 (sau khi loại bỏ những công ty không phù hợp với nghiên cứu), và e là sai số tiêu chuẩn +-6.6%.

3.2.2 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu của nghiên cứu và kiểm chứng các giả thiết đã đƣợc đặt ra, ngƣời nghiên cứu tiến hành các bƣớc sau:

- Sau khi chọn ra đƣợc 173 công ty làm mẫu nghiên cứu, tác giả sử dụng công cụ internet để thu thập báo cáo tài chính năm 2012 của các cơng ty này.

- Dựa vào báo cáo tài chính của mỗi công ty, tác giả lấy các thông tin về tổng tài sản cuối năm, loại cơng ty kiểm tốn, loại báo cáo tài chính, loại ý kiến kiểm tốn, lợi nhuận để hồn thiện bảng dữ liệu và ngày ký báo cáo kiểm tốn.

- Sau khi có đƣợc bộ dữ liệu, ngƣời nghiên cứu tiến hành nhập thông tin vào phần mềm SPSS để kiểm chứng mối quan hệ giữa các nhân tố đề xuất và tính kịp thời của báo cáo tài chính.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Mô tả mẫu điều tra

Mẫu điều tra thu thập gồm 173 quan sát (công ty niêm yết trên sàn chứng khốn tại Việt Nam), có sự phân bổ trong mẫu nhƣ sau:

Tiêu thức Số quan sát Tỷ lệ trong

mẫu (%)

Loại cơng ty kiểm tốn

Không phải Big 4 142 82

Big 4 31 18

Loại báo cáo tài chính

Hợp nhất 71 41 Riêng lẻ 102 59

Loại ý kiến kiểm toán

Ý kiến tốt 137 79 Ý kiến không tốt 36 21

Nguồn: dữ liệu thu thập của nghiên cứu

Bảng 4.1. Phân bổ mẫu điều tra

Qua bảng 4.1. Phân bổ mẫu điều tra, đặc điểm phân bổ mẫu thể hiện nhƣ sau: Theo loại cơng ty kiểm tốn, số lƣợng cơng ty đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 là 31 cơng ty (chiếm 18%), số lƣợng công ty không đƣợc Big 4 kiểm toán là 82 (chiếm 82%).

Theo loại báo cáo tài chính, mẫu khảo sát có 71 báo cáo tài chính hợp nhất (chiếm 41%) và số báo cáo tài chính riêng lẽ là 102 (chiếm 59%).

Theo loại ý kiến kiếm toán, mẫu khảo sát có 137 báo cáo tài chính nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn tốt, và số báo cáo tài chính nhận ý kiến khơng tốt từ kiểm toán là 36.

4.2 Các bƣớc phân tích dữ liệu

Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm hai nhóm nhân tố tác động và bị tác động. Cụ thể: (i) Nhân tố bị tác động gồm một biến – đƣợc đo bằng thang đo tỷ lệ; (ii) Nhóm nhân tố tác động gồm hai loại: nhóm đo bằng thang đo tỷ lệ và nhóm đo bằng thang đo định danh. Nhóm thang đo bằng tỷ lệ bao gồm: quy mơ, lợi nhuận kinh doanh. Nhóm thang đo định danh bao gồm các nhân tố nhƣ: Cơng ty kiểm tốn, loại báo cáo tài chính và loại ý kiến kiểm tốn. Vì thế phƣơng án phân tích dữ liệu hiệu quả nhất đƣợc sử dụng trong nghiên cứu hiện tại gồm:

- Mô tả mẫu và tính các chỉ tiêu giải thích: Kỹ thuật thống kê mô tả.

- Kiểm định mối liên hệ (sự tác động) của các nhân tố tác động đến nhân tố bị tác động: Sử dụng ma trận hệ số tƣơng quan – với nhóm nhân tố tác động đƣợc đo bằng thang đo tỷ lệ; và phân tích phƣơng sai (ANOVA) với nhóm nhân tố tác động đo bằng thang đo định danh.

Nhân tố Giả thiết Phƣơng pháp kiểm định

Quy mô công ty Vốn chủ sở hữu H1 Ma trận hệ số tƣơng quan Tổng tài sản Ma trận hệ số tƣơng quan Cơng ty kiểm tốn H2 Phân tích phƣơng sai

(ANOVA) Lợi nhuận kinh

doanh

ROA

H3 Ma trận hệ số tƣơng quan ROE Ma trận hệ số tƣơng quan Loại Báo cáo tài

chính H4

Phân tích phƣơng sai (ANOVA)

Loại ý kiến kiểm

tốn kiểm tốn H5

Phân tích phƣơng sai (ANOVA)

4.3 Thống kê mô tả

Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả

Descriptive Statistics

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)