Hình 5.31: Giao diện mô phỏng mạch 3D trong Ares
- Thanh công cụ trong 3D VISUALISATION: Cho phép zoom đến từng vị trí góc nhìn
Hình 3.32:Thanh công cụ trong 3D visualisation
Hình 3.33:Thay đổi màu sắc của wire,board
- Để thoát Exit 3D Viewer nhấn phím ESC 5.4. SẮP XẾP LINH KIỆN
5.4.1. Sắp xếp bằng tay.
Tương tự như khi sắp xếp các linh kiện trên bản mạch, vẽ khung bao mạch và lần lượt đặt các linh kiện vào vị trí trên bản mạch. Nên sắp xếp các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý và xếp các linh kiện có liên quan ở gần nhau.
Hình 5.34: Sắp xếp linh kiện bằng tay
Trên thanh công cụ, vào Tools/Auto Placer
Hình 5.35: Sắp xếp linh kiện tự động
Sau đó có thể bỏ các mũi tên hoặc các đường nối mạch cho đỡ rối hình bằng cách vào View/ Layer. Hủy dấu Force Vectors hoặc Ratsnest.
Hình 5.36: Hủy dấu Rasnet
Hình 5.37: Hủy dấu Rasnet và Force Vector
5.5. VẼ MẠCH IN TỰ ĐỘNG
5.5.1. Quy tắc vẽ mạch
Trên thanh công cụ, chọn Tools / Design Rule Manager. Có thể thay đổi khoảng cách giữa các chân (Pad), các đường (Trace) cho phù hợp.
Hình 5.38: Lựa chọn quy tắc vẽ mạch
Vào mục Net Cleaner để thay đổi đường nét trên mạch. Đối với mạch nguồn POWER, nên chọn Trace Style >= T30. Đường mạch tín hiệu SIGNAL có thể để Default. Muốn bỏ lớp nào thì chọn None.
Hình 5.39: Quy tắc thiết kế mạch trên các lớp
5.5.2. Vẽ mạch tự động
Sau khi máy Route xong, sẽ có thông báo phần trăm các nét đã vẽ trong mạch, nếu 100% thì đã hoàn thành, còn nếu có lỗi CRC Error thì hãy nhấp vào biểu tượng
Conectivity Rules cheker để kiểm tra những nét còn thiếu và, phải tự vẽ lấy
Hình 5.40: Vẽ mạch tự động bằng công cụ Autorooter
5.5.3. Hiệu chỉnh mạch
Hình 5.41: Mạch in được phủ âm
5.6. XUẤT BẢN VẼ
Trên thanh công cụ, chọn Output/ Export Graphics Chọn Top Coper để in mặt trên của mạch
Hình 5.42: Mặt trên của bản mạch
5.7. BÀI TẬP
PHẦN 2: AUTOCAD
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC THANH CÔNG CỤ
Hình 1.1. Giao diện chương trình
1.1.1. Thanh menubar:
Mỗi menu tương ứng với một nhóm lệnh của autocad. Chọn vào menubar để hiện ra các chức năng tương ứng. Khi đó xuất hiện một danh mục kéo xuống. Lệnh nào có dấu tam giác thì bên trong nó còn một số lệnh con.
Lấy các thanh công cụ bẳng cách đưa chuột đến một thanh công cụ nào đó, sau đó kích chuột phải sẽ hiện lên bảng thanh công cụ. Chọn công cụ cần gọi.
Đặt các thanh công cụ:
Sau khi gọi thanh công cụ rồi, đưa chuột vào thanh công cụ, kích giữ vào nó và đưa chuật đến vị trí cần đặt.
Để tắt thanh công cụ:
Ta kéo thanh công cụ ra vùng vẽ sau đó chọn vào nút tắt. Hoặc có thể bật tắt trên thanh công cụ bằng cách:
View menu => Toolbar => hộp thoại Customize
Hình 1.3. Hộp thoại Customize
1.1.3. Thanh công cụ:
Chứa các nút tương ứng với các lệnh Autocad. Để sử dụng các lệnh trên thanh công cụ này, chỉ cần chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ.
1.1.4. Cửa sổ lệnh
Dùng để nhập các lệnh của autocad bằng bàn phím
Nhập tên lệnh ở dòng nhắc Command: (Có thể gõ đầy đủ hoặc viết tắt) rồi nhấn Enter hoặc spacebar .
Sau khi nhập lệnh, máy sẽ thực hiện quá trình trao đổi thông tin với người sử dụng. Ví dụ: Vẽ đường thẳng
Huỷ lệnh đang thực hiện: nhấn ESC
Lặp lại lệnh trước đó: Nhấn enter hoặc spacebar 1.2. THAO TÁC VỚI BẢN VẼ Tạo bản vẽ mới: Comman: new Lưu một bản vẽ mới: Comman: save …… Hình 1.5. Menu File
1.3. THAO TÁC QUAN SÁT BẢN VẼ
1.3.1. Phóng to hay thu nhỏ vùng vẽ:
All: Xem toàn bộ bản vẽ. Sau khi nhập lệnh, nhập tiếp A
Hình 1.6. Lệnh Zoom
Chọn theo cửa sổ lệnh Windows: Sau khi nhập lệnh, dùng chuột quét trên vùng vẽ một khung chữ nhật bao vùng, cần phóng to.
1.3.2. Di chuyển bản vẽ:
Sau khi nhập lệnh, kích và giữ chuột trong vùng vẽ và thực hiện rê chuột. Khi đó hình vẽ sẽ di chuyển theo.
1.4. THAO TÁC VỀ TỌA ĐỘ
Có 5 phương pháp nhập tọa độ điểm: X, Y: Tọa độ của điểm.
D: Chiều dài của đường thẳng.
α: Góc giữa đường thẳng với phương ngang. Dùng phím chọn .
Nhập tọa độ tuyệt đối: Nhập X,Y Nhập tọc độ tương đối: Nhập @X,Y Nhập tọc độ cực: D< α
1.5. TRUY BẮT ĐIỂM
Hình 1.7. Danh mục các điểm thường trú, tạm trú
Có 2 cách: Bắt điểm thường trú, tạm trú.
1.5.1. Tạm trú:
Bằng bảng truy bắt điểm: Để xuất hiện bảng, nhấn Shift + phải chuột Bằng lệnh: nhập 3 chữ cái đầu tiên của tên điểm cần bắt.
Ví dụ: END là bắt điểm cuối
1.5.2. Thường trú:
Chế độ bắt điểm được máy tự động hiện lên khi chúng được cài đặt. Cách cài đặt
Đưa chuột đến nút Osnap > chuột phải > Settings > Chọn điểm cần truy bắt. Sau khi chọn Sittings màn hình hiện lên cửa sổ:
Hình 1.8. Cài đặt chế độ truy bắt điểm
Endpoint: Điểm cuối. Midpoint: Điểm giữa. Center: Điểm tâm.
Quadrant: Điểm nằm ở ¼ đường tròn. Intersection: Giao điểm.
Perpendicular: Điểm vuông góc. Tangent: Điểm tiếp xúc.
Nearest: Điểm gần nhất.
Hình 1.10. Các điểm thường trú, tạm trú thường dùng
1.6. CHỌN ĐỐI TƯỢNG Có hai cách chọn:
Rê chuột từ phải sang trái thì những đối tượng nào giao với khung quét hay nằm trong thì được chọn
Rê chuột từ trái sang phải thì những đối tượng nào nằm trong thì được chọn.
CHƯƠNG 2. CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN
2.1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG
Command: (l) LINE Specify first point: Xác định điểm đầu. Specify next point or [Undo]: Xác định điểm kế tiếp.
Specify next point or [Close/Undo]: Xác định điểm kế tiếp hoặc kết thúc. 2.2. VẼ ĐƯỜNG TRÒN
Hình 2.1. Các phương pháp vẽ đường tròn
Có 6 cách vẽ đường tròn
• Vẽ bằng tâm và bán kính: Command: (c) CIRCLE
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Xác định tâm. Specify radius of circle or [Diameter]: Xác định bán kính.
Specify diameter of circle <2.4177>: Nhập giá trị đường kính. • 3P: Vẽ đường tròn bằng ba điểm.
Command: CIRCLE
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 3p Specify first point on circle: Xác định điểm đầu.
Specify second point on circle: Xác định điểm thứ hai. Specify third point on circle: Xác định điểm cuối. • 2P: Vẽ đường tròn bằng hai điểm
Command: (c) CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2p
Specify first end point of circle's diameter: Xác định điểm đầu. Specify second end point of circle's diameter: Xác định điểm cuối.
• TTR—Tangent, Tangent, Radius: Vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng và bán kính của nó
Command: (c) CIRCLE
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: ttr
Specify point on object for first tangent of circle: Xác định đối tượng cho điểm tiếp xúc thứ nhất.
Specify point on object for second tangent of circle: Xác định đối tượng cho điểm tiếp xúc thứ hai.
2.3. VẼ CUNG TRÒN
Cách vẽ tương tự như vẽ
đương tròn.
2.4. BÀI TẬP
2.4.2. Sử dụng Circle và Arc
CHƯƠNG 3. CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN
Select objects: enter kết thúc.
Specify base point or displacement: Xác định điểm chuẩn. Specify second point of displacement: Xác định điểm điểm đặt.
Hình 3.1. Sử dụng lệnh Move
3.2. CẮT XÉN ĐỐI TƯỢNG
Command: (tr) TRIM
Select objects: Xác định làm dao cắt.( Có thể chọn nhiều đối tượng làm dao cùng một lúc).
Select object to trim or [Project/Edge/Undo]: Chọn phần bị cắt bỏ.
Hình 3.2. Sử dụng lệnh Trim
3.3. BẺ GÃY ĐỐI TƯỢNG
Hình 3.3. Sử dụng lệnh Break
Command: (br) BREAK
thứ hai không chọn F)
Specify second break point or [First point]: Xác định điểm thứ hai 3.4. KÉO DÀI
Hình 3.2. Sử dụng lệnh Extend
Command: (ex) EXTEND
Select objects: Chọn đối tượng làm đích đến.
Select object to extend or [Project/Edge/Undo]: Xác định đối tượng kéo dài.
3.5. QUAY ĐỐI TƯỢNG QUANH MỘT ĐIỂM
Hình 3.4. Sử dụng lệnh Rotate
Command: (ro) ROTATE
3.6. BÀI TẬP
CHƯƠNG 4. CÁC LỆNH DỰNG HÌNH ( CONSTRUCT COMMAND)
Lệnh dựng hình dùng để tạo các đối tượng mới từ các đối tượng sẵn có. Các lệnh này nằm trong thanh công cụ
Hình 4.1. Thanh công cụ Modify
4.1. TẠO ĐỐI TƯỢNG SONG SONG (Lệnh offset)
Hình 4.2. Sử dụng lệnh Offset
Offset Distance: Offset với một khoảng cách. Command: (o) OFFSET
Specify offset distance or [Through] <5.0000>:Xác định khoảng offset. Select object to offset or <exit>: Xác định đối tượng.
Specify point on side to offset: Xác định hướng offset. Through: offset đi qua một điểm.
Command: OFFSET
Specify offset distance or [Through] <10.0000>:T Select object to offset or <exit>: Xác định đối tượng. Specify through point: Xác định điểm đi qua.
4.2. BO CUNG (lệnh FILLET)
Lệnh này được thực hiện bởi hai giai đoạn (thực hiện hai lần): Xác định bán kính cung nối tiếp.
Chọn đối tượng để thực hiện lệnh fillet.
Hình 4.3. Sử dụng lệnh Fillet
Command: (f) FILLET
Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: r
Specify fillet radius <10.0000>: Xác định bán kính cung nối tiếp. Command: FILLET
Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: Xác định đối tượng thứ nhất. Select second object: Xác định đối tượng thứ hai.
4.3. VÁT MÉP (Lệnh CHAMFER)
Lệnh chamfer trong 2D dùng để tạo một đường xuyên tại điểm giao nhau giữa hai đoạn thẳng.
Lệnh này cũng thực hiện qua hai giai đoạn giống lệnh fillet.
Hình 4.3. Sử dụng lệnh Chamfer
Command: (cha) CHAMFER
Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: D
Specify first chamfer distance <10.0000>: Xác định khoảng cách vát thứ nhất. Specify second chamfer distance <3.0000>: Xác định khoảng cách vát thứ hai. Command: CHAMFER
(TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 3.0000, Dist2 = 3.0000
Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: Chọn cạnh thứ nhất. Select second line: Chọn cạnh thứ hai.
Các lựa chọn:
Distance: Dùng lựa chọn này để nhập hai khoảng cách cần vát. Command: CHAMFER
Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: D
Specify first chamfer distance <10.0000>: Xác định khoảng cách vát thứ nhất. Specify second chamfer distance <3.0000>: Xác định khoảng cách vát thứ hai.
Hình 4.4. Sử dụng lệnh Chamfer theo khoảng cách
Angle: Lựa chọn này cho phép, nhập giá trị khoảng cách thứ nhất và giá trị góc hợp bởi đường vát mép và đường thứ nhất.
Hình 4.5. Sử dụng lệnh Chamfer theo góc
Command: CHAMFER
Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: A
Specify chamfer length on the first line: Nhập chiều dài đoạn thứ nhất. Specify chamfer angle from the first line: Nhập góc vát .
Command: CHAMFER
(TRIM mode) Current chamfer Length = 3.0000, Angle = 30
Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: Xác định đường thẳng thứ nhất.
Select second line: Xác định đường thẳng thứ hai. 4.4. SAO CHÉP ĐỐI TƯỢNG (Lệnh copy)
Lệnh copy dùng để sao chép các đối tượng được chọn và sắp sếp chúng theo những vị trí xác định
Command: (co) COPY
Select objects: Chọn đối tượng cần copy. Select objects: Enter để kết thúc việc chọn.
Specify base point or displacement, or [Multiple]: Xác định điểm chuẩn . Khoảng cách như nhau Khoảng cách khác nhau Cạnh thứ nhất Khoảng vát mép Cạnh thứ hai Góc quay
Hình 4.6. Sử dụng lệnh Copy
Chú ý: Nếu tại dòng nhắc “ Specify base point or displacement, or [Multiple]” : nhập vào chữ M thì việc copy được thực hiện nhiều lần cùng một lúc.
4.5. PHÉP ĐỐI XỨNG ( lệnh MIRROR )
Lệnh này dùng để tạo đối tượng mới bằng cách lấy đối xứng nó qua một đường thẳng
Hình 4.7. Sử dụng lệnh Mirror
Command: (mi ) MIRROR
Select objects: Xác định đối tượng. Select objects: Enter kết thúc việc chọn.
Specify first point of mirror line: Xác định điểm thứ nhất của dường thẳng đối xứng Specify second point of mirror line: Xác định điểm thứ nhất của dường thẳng đối xứng
Delete source objects? [Yes/No] <N>: (Có xoá đối tượng đầu hay không?) Trường hợp xoá:
Trục đối xứng
Đối tượng Đối tượng
Hình 4.8. Sử dụng lệnh Mirror xóa đối tượng gốc
4.6. TẠO MẢNG ĐỐI TƯỢNG ( lệnh ARRAY )
Lệnh này dùng để sao chép các đối tượng thành dãy hình chữ nhật hay sắp xếp chung quanh một tâm. Các dãy này được xếp đều nhau.
Hình 4.9. Sử dụng lệnh Array theo dãy
Array chung quanh tâm:
CHƯƠNG 5. CÁC LỆNH VẼ NÂNG CAO
Trong Autocad ngoài các lệnh tạo đối tượng đơn như: line, Arc, Circle…, còn có các lệnh tạo đối tượng phức ( đa tuyến ) như: Pline, Spline, Polygon, Ellipse, Rectang … Các lệnh này đều nằm trong menu Draw.
5.1. VẼ ĐA TUYẾN ( lệnh PLINE )
Lệnh pline thực hiện nhiều chức năng hơn line. Lệnh pline có 3 đặc điểm nổi bậc sau:
Lệnh pline tạo ra các đối tượng có chiều rộng (width), còn lệnh line thì không.
Các phân đoạn pline liên kết thành một đối tượng duy nhất. Còn lệnh line các phân đoạn là các đối tượng đơn.`
Lệnh Pline tạo nên các phân đoạn là các đường thẳng hoặc các cung tròn
Hình 5.1. So sánh lệnh Line và Pline
Command: (pl) PLINE
Specify start point: Xác định điểm bắt đầu.
Current line-width is 0.0000: (Chiều rộng hiện hành là 0).
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Xác định điểm kế tiếp hay sử dụng các lựa chọn.
Các lựa chọn: 1 đối tượng (4 phân đoạn) 4 đối tượng (4 phân đoạn) Pline Line Pline Line
Close: đóng pline bởi một đoạn thẳng.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: C Halfwidth: Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: H Specify starting half-width <current>: Nhập giá trị nữa chiều rộng đầu. Specify ending half-width <current>: Nhập giá trị nữa chiều rộng cuối.
Width: Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: W Specify starting width <current>: Nhập giá trị chiều rộng đầu.
Specify ending width <starting width>: Nhập giá trị chiều rộng cuối.
Length: Vẽ tiếp một phân đoạn có phương chiều như đoạn thẳng trước đó. Nếu phân đoạn trước đó là cung tròn thì nó sẽ tiếp xúc với cung tròn.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: L Undo: Huỷ bỏ phân đoạn vừa vẽ.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: U. Arc: Vẽ cung.
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: Các lựa chọn trong vẽ cung:
Close: Cho phép đóng đa tuyến bởi cung tròn.
Halfwidth, Undo,Width : Tương tự như chế độ vẽ đường thẳng.
Các lựa chọn còn lại tương tự như vẽ cung (theo cách điểm bắt đầu được xác định trước).
Angle: Điểm bắt đầu, góc ở tâm, điểm cuối. Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: A Center: Điểm bắt đầu, tâm, điểm cuối.
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: CE Radius: Điểm bắt đầu, bán kính, điểm cuối.
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:R Second pt: Vẽ cung qua 3 điểm.
5.2. VẼ ĐA GIÁC ĐỀU (Lệnh POLYGON)
Có 3 cách vẽ đa giác đều:
Đa giác ngoại tiếp đường tròn: (Circumscribed about circle).
Hình 5.2. Đa giác ngoại tiếp đường tròn
Command: (pol) POLYGON
Enter number of sides <4>: Nhập số cạnh.
Specify center of polygon or [Edge]: Xác định tâm đa giác.
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] <I>: C Specify radius of circle: Nhập bán kính của đường tròn hoặc bắt điểm. Đa giác nội tiếp đường tròn: (Inscribed in circle).
Hình 5.3. Đa giác nội tiếp đường tròn
Command:(pol)POLYGON Enter number of sides <5>:
Specify center of polygon or [Edge]:
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] <C>: I Specify radius of circle: 10
Nhập toạ độ hai điểm của một cạnh của đa giác. Command: (pol)POLYGON
Enter number of sides <5>:
Specify center of polygon or [Edge]: E
Specify first endpoint of edge: Xác định điểm đầu của cạnh. Specify second endpoint of edge: Xác định điểm cuối của cạnh.
5.3. VẼ ELIP (Lệnh ELLIPSE)
Các cách vẽ Ellipse:
Vẽ ellipse bằng trục thứ nhất và nửa trục thứ hai: Command: (el) ellipse
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: Xác định điểm cuối của trục thứ nhất.
Specify other endpoint of axis: Xác định điểm cuối khác của trục thứ nhất.