9- Đúng gúp của đề tài:
1.4.5. Vấn đề sử dụng PTDH hiện đại trong qỳa trỡnh dạy học
PTDH hiện đại cú ý nghĩa nhất định trong tồn bộ quỏ trỡnh dạy học, tuy nhiờn khụng phải tự thõn nú cú tồn bộ ý nghĩa đú. Núi cỏch khỏc là khụng phải cứ sử dụng PTDH hiện đại là cú tỏc dụng dạy học - giỏo dục, mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào việc người GV sử dụng nú như thế nào vào cỏch nghiờn cứu, chế biến tài liệu dạy học mà họ sẽ tiến hành. [38]
Tiết học với việc sử dụng những phương tiện kỹ thuật dạy học là một kiểu tiết học mới mà trong đú bắt buộc người GV phải sử dụng PPDH phự hợp với chỳng. Những PTDH, đặc biệt là những phương tiện kỹ thuật dạy học làm thay đổi cấu trỳc và cả nhịp điệu tiết học, kết quả là dẫn tới làm thay đổi vị trớ người GV trong tiết học. Điều đú đũi hỏi năng lực, trỡnh độ của người GV. Hiệu quả sử dụng những PTDH hiện đại càng lớn khi họ cú trỡnh độ nghiệp vụ càng cao. Khi sử dụng những PTDH hiện đại, người GV cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:
PTDH nào cần thiết phải sử dụng, mục tiờu sư phạm sử dụng từng PTDH đú, kết quả cần đạt được.
- Biết tớnh năng của từng phương tiện và qua đú phối hợp cỏc PTDH khỏc nhau để đạt hiệu quả sư phạm cao.
- Xỏc định vị trớ của phương tiện đú trong tiết học, nghĩa là chọn thời điểm của tiết học để sử dụng phương tiện đú đạt hiệu quả cao nhất.
- Xỏc định độ dài thời gian sử dụng phương tiện đú.
- Suy nghĩ kĩ về sự phự hợp giữa những PTDH đĩ lựa chọn với những PTDH khỏc.
- Suy nghĩ cẩn thận những biện phỏp, cỏch thức chuẩn bị cho HS tri giỏc tài liệu học tập cũng như việc nghiờn cứu tài liệu sau khi đĩ quan sỏt hoặc nghe đầy đủ.
- Xõy dựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học với việc sử dụng phối hợp những PTDH một cỏch thớch hợp, nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực nhận thức của HS trong việc lĩnh hội tài liệu học tập.
Cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng cụng nghệ hiện đại vào quỏ trỡnh giỏo dục là xu thế tất yếu. Hiệu quả của việc sử dụng cụng nghệ, cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại trong quỏ trỡnh giỏo dục đĩ được khẳng định trong thực tế, nhất là khả năng làm cho bài giảng trở nờn sinh động, giỏo viờn cú thể định hướng học sinh tiếp cận với một nguồn tri thức phong phỳ.
Mặc dự vậy, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy, nếu lạm dụng quỏ mức, sử dụng khụng linh hoạt, phự hợp, cỏc phương tiện dạy học hiện đại cú thể gõy ra những “tỏc dụng phụ” khụng mong muốn, làm giảm đi quỏ trỡnh tương tỏc cần thiết giữa thầy và trũ.
Do đú, cần sử dụng cụng nghệ, cỏc phương tiện dạy học hiện đại sao cho phự hợp là vấn đề cần được quan tõm. Trong những năm qua, cỏc phương tiện dạy học hiện đại được sử dụng và dần trở nờn quen thuộc trong cỏc tiết dạy của giỏo viờn, nhất là ở những đơn vị trường học đúng trờn cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế thuận lợi.
Từ việc lờn lớp bằng giỏo ỏn điện tử, dạy học bằng trỡnh chiếu trờn màn hỡnh (power point), thời gian gần đõy cũn xuất hiện thờm những thiết bị cụng nghệ dạy học hiện đại mới như: Bảng điện tử thụng minh, sỏch giỏo khoa điện tử…
Khụng thể phủ nhận những tiện ớch mang lại từ việc ứng dụng cỏc phương tiện dạy học hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học. Khi sử dụng giỏo ỏn điện tử với những mụn học, tiết dạy phự hợp, bài giảng của giỏo viờn cú tớnh trực quan hơn.
Những hỡnh ảnh, đoạn video clips, đoạn nhạc xen ngang làm cho giờ học trở nờn sinh động, cú khả năng cuốn hỳt, tạo hứng thỳ cho người học.
Với việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, trong một tiết dạy, khối lượng kiến thức cú thể được truyền đạt tới học sinh nhiều hơn. Với những bài giảng
điện tử, giỏo viờn giảm được đỏng kể thời gian ghi bảng hoặc đọc cho học sinh chộp.
Thay cho thời gian đọc chộp hay ghi bảng, giỏo viờn cú thể lấy thờm nhiều vớ dụ minh họa, dẫn dắt học sinh tiếp cận với cỏc kiến thức phong phỳ hơn. Mặt khỏc, việc ứng dụng cỏc thiết bị dạy học hiện đại vào quỏ trỡnh giỏo dục cũng là cơ hội giỳp giỏo viờn và học sinh cú điều kiện tiếp cận được với cỏc phương tiện giảng dạy và học tập tiờn tiến trờn thế giới.
Đõy cũng là động lực để cả giỏo viờn và học sinh đều phải học tập, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ thụng tin của bản thõn nhằm bắt kịp xu hướng của thời đại.
Trong quỏ trỡnh dạy học, sử dụng cụng nghệ hiện đại đỳng cỏch mang lại nhiều hiệu quả tớch cực. Tuy nhiờn, nếu sử dụng khụng phự hợp, lạm dụng quỏ mức sẽ dẫn tới phản tỏc dụng.
Để quỏ trỡnh dạy học đạt hiệu quả cao, cần cú sự vận dụng sỏng tạo, linh hoạt, phự hợp, căn cứ trờn điều kiện thực tế của từng đơn vị trường học như: Năng lực tiếp thu của học sinh, khả năng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại của giỏo viờn, đặc thự từng mụn học.
Nờn trỏnh việc lạm dụng quỏ mức, ỷ lại vào sự tiện dụng của cỏc phương tiện dạy học hiện đại mà xem nhẹ vai trũ của người thầy. Cụng nghệ hiện đại chỉ nờn xem là phương tiện hỗ trợ, giỳp giỏo viờn đứng lớp chuyển tải tới học sinh những lượng thụng tin mà phấn trắng, bảng đen và cỏc phương tiện dạy học truyền thống khỏc khụng làm được. [38]
Một vấn đề khỏc cần được quan tõm là giỏ thành của cỏc thiết bị dạy học hiện đại khụng hề rẻ, nhất là đối với những trường học đúng trờn cỏc địa bàn kinh tế cũn khú khăn. Cỏc đơn vị trường học cần dựa trờn điều kiện thực tế để tớnh toỏn, mua sắm những trang thiết bị dạy học hiện đại thực sự cần thiết, trỏnh chạy theo phong trào, gõy lĩng phớ.
1.5. Bản đồ tƣ duy
1.5.1. Khỏi niệm bản đồ tƣ duy
Theo Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thuỷ: “Bản đồ tư duy (BĐTD) cũn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy là hỡnh thức ghi chộp nhằm tỡm tũi đào sõu,
mở rộng một ý tưởng, túm tắt những ý chớnh của một nội dung, hệ thống húa một chủ đề... Bằng cỏch kết hợp việc sử dụng hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tớch cực”. [6]
Hỡnh 1.1. Cấu trỳc của BĐTD.
Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được gọi là mind mapping và được phỏt triển bởi Tony Buzan vào đầu những năm 1970.
BĐTD là một cụng cụ thể hiện tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kỹ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, màu sắc, đường nột phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nĩo giỳp con người khai phỏ tiềm năng vụ tận của bộ nĩo. Nú được coi là sự lựa chọn cho trớ úc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc. Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiờn cứu tỡm ra hoạt động của bộ nĩo. Theo Tony Buzan “một hỡnh ảnh cú giỏ trị hơn cả ngàn từ...” và “màu sắc cũng cú tỏc dụng kớch thớch nĩo như hỡnh ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vụ tận cho tư duy sỏng tạo” [32].
Ở vị trớ trung tõm BĐTD là một hỡnh ảnh hay một từ khúa thể hiện một ý tưởng hay khỏi niệm chủ đạo. Từ ý trung tõm hay hỡnh ảnh trung tõm tỏa ra cỏc nhỏnh chớnh, ta gọi là nhỏnh cấp 1, từ cỏc nhỏnh chớnh lại cú sự phõn nhỏnh đến cỏc nhỏnh gọi là nhỏnh cấp 2 để nghiờn cứu sõu hơn. Cứ thế, sự phõn nhỏnh cứ tiếp tục và cỏc khỏi niệm hay hỡnh ảnh luụn được kết nối với nhau tạo ra một “bức tranh tổng thể” mụ tả về ý trung tõm một cỏch đầy đủ và rừ ràng [33].
Khi sử dụng cụng cụ BĐTD để ghi chộp, người đọc cú thể dễ dàng nhận thấy sự liờn kết cỏc ý tưởng dựa trờn mối liờn hệ của bản thõn chỳng, nhờ vậy BĐTD cú thể bao quỏt được cỏc ý tưởng trờn một phạm vi sõu rộng mà một bản liệt kờ ý tưởng thụng thường khụng thể làm được [31].
1.5.2. Cỏch đọc bản đồ tƣ duy
Cấu trỳc của BĐTD khụng xuất phỏt từ trỏi sang phải và từ trờn xuống dưới theo kiểu truyền thống. Thay vào đú, BĐTD được vẽ, viết và đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tõm di chuyển ra
phớa ngồi và sau đú là theo chiều Hỡnh 1.2 Cỏch đọc bản đồ tƣ duy
kim đồng hồ. Cỏc mũi tờn xung quanh BĐTD ở hỡnh 1.6 chỉ ra cỏch đọc thụng tin trong bản đồ và cỏc số thứ tự cũng chớnh là thứ tự ghi và đọc cỏc thụng tin trong đú bốn kết cấu chớnh I, II, III, IV trong BĐTD phớa trờn được gọi là nhỏnh chớnh. [31]. BĐTD này cú bốn nhỏnh chớnh vỡ nú cú bốn tiờu đề phụ. Số tiờu đề phụ là số nhỏnh chớnh. Đồng thời, cỏc nhỏnh chớnh của BĐTD được đọc theo chiều kim đồng hồ, bắt nguồn từ nhỏnh I tới nhỏnh II, rồi nhỏnh III, và cuối cựng là nhỏnh IV. [32].
1.5.3. Cỏch vẽ bản đồ tƣ duy 1.5.3.1. Cụng cụ vẽ bản đồ tƣ duy
Cú hai cỏch vẽ BĐTD: Vẽ bằng tay hoặc bằng phần mềm mỏy tớnh. Nếu vẽ bằng tay thỡ người học sử dụng bỳt chỡ màu, phấn, tẩy,…vẽ trờn giấy, bỡa, bảng phụ,…Nếu vẽ bằng phần mềm người học cú thể sử dụng cỏc phần mềm bản đồ tư duy như: bản miễn phớ ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, Mindjet MindManager Pro7, FreeMind, MindManager, Buzan’s iMindMap… hoặc vẽ bằng chương trỡnh Microsoft Word. Đối với học sinh phổ thụng thỡ vẽ BĐTD bằng tay sẽ dễ dàng và thiết thực hơn cho việc học.
1.5.3.2. Cỏc bƣớc vẽ BĐTD
Theo Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thuỷ [6], BĐTD được lập theo cỏc bước sau:
Bước 1: Chọn từ trung tõm (cũn gọi là từ khúa). Từ trung tõm là tờn của một bài hay một chủ đề hay một nội dung kiến thức cần khai thỏc. Khi vẽ HS cú thể sử dụng hỡnh vẽ, màu sắc mà cỏc em thớch để làm nổi bật chủ đề.
Bước 2: Vẽ cỏc tiờu đề phụ (nhỏnh cấp 1). Nội dung của cỏc tiờu đề phụ chớnh là cỏc nội dung kiến thức cơ bản của một bài học hoặc một đơn vị kiến thức nào đú của bài học. Những nội dung kiến thức này sẽ gúp phần làm sỏng tỏ nội dung của chủ đề chớnh ở trung tõm. HS vẽ thờm cỏc tiờu đề phụ bàng hỡnh ảnh hoặc chữ xung quanh tiờu đề trung tõm, lưu ý cỏch bố trớ và sử dụng màu sắc. Tiờu đề phụ nờn được vẽ theo hướng chộo gúc để nhiều nhỏnh phụ khỏc cú
thể vẽ tỏa ra một cỏch dễ dàng.
Bước 3: Trong từng tiờu đề phụ, vẽ thờm cỏc ý chớnh và cỏc chi tiết hỗ trợ (nhỏnh cấp 2,3…). Sau khi vẽ cỏc tiờu đề phụ, HS xỏc định những nội dung kiến thức hỗ trợ cho nội dung của cỏc tiờu đề phụ đú rồi tiến hành vẽ thờm cỏc ý chớnh và cỏc chi tiết hỗ trợ. Trong khi vẽ HS chỉ nờn tận dụng cỏc từ khúa và hỡnh ảnh. Mỗi từ khúa, hỡnh ảnh nờn được vẽ trờn một đoạn gấp khỳc riờng trờn nhỏnh.
Bước 4: Hồn thiện BĐTD. Học sinh cú thể vẽ thờm hỡnh ảnh và sử dụng màu sắc giỳp cỏc ý quan trọng thờm nổi bật, bổ sung cỏc liờn kết cần thiết để hồn thiện BĐTD. Cú thể túm lược cỏch vẽ bản đồ tư duy bằng một BĐTD như sau:
1.5.3.3. Nguyờn tắc vẽ bản đồ tƣ duy
Để sử dụng cụng cụ BĐTD một cỏch cú kết quả, trong quỏ trỡnh lập và sử dụng BĐTD, cần tũn thủ theo cỏc nguyờn tắc sau: Nhấn mạnh, liờn kết và mạch lạc.
Nhấn mạnh cú tỏc dụng tăng trớ nhớ và đẩy mạnh sự sỏng tạo. Mọi kỹ thuật để nhấn mạnh đều cú thể được dựng để liờn kết, và ngược lại. Muốn đạt hiệu quả nhấn mạnh tối ưu trong BĐTD hĩy sử dụng hỡnh ảnh, màu sắc, kớch cỡ của chữ viết một cỏch thớch hợp để thu hỳt sự tập trung của mắt và nĩo.
Liờn kết tạo ra mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức thành phần trong một chủ đề thống nhất cú vai trũ tăng trớ nhớ và tớnh sỏng tạo của HS. Việc dựng kớ hiệu để liờn kết là quy tắc khỏ quan trọng. Khi dựng kớ hiệu, cỏc mối liờn kết giữa cỏc bộ phận trong cựng một trang trong BĐTD sẽ dễ dàng được tỡm thấy bất kể chỳng xa hay gần nhau. Cú thể kớ hiệu bằng dấu thập chộo, vũng trũn, tam giỏc, gạch dưới hay những kớ hiệu phức tạp hơn… Kớ hiệu cũng giỳp tiết kiệm thời gian.
Mạch lạc: Sự diễn đạt sỏng sủa, dễ nhỡn của BĐTD cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc tăng cường hứng thỳ và giỳp cho việc ghi nhớ trở nờn dễ dàng hơn đối với người học. Một ghi chỳ viết vẽ nghệch ngoạc sẽ gõy trở ngại nhiều hơn là giỳp cho trớ nhớ vỡ nú đi ngược lại bản tớnh liờn kết của tư duy và hạn chế tư duy mạch lạc [32].
1.5.4. Cỏc ứng dụng của bản đồ tƣ duy trong dạy học 1.5.4.1. Bản đồ tƣ duy hỗ trợ hoạt động dạy
Ngồi việc giỳp học sinh làm quen với lý thuyết và thực hành BĐTD, người GV cũn cú thể sử dụng BĐTD theo nhiều cỏch thực tế để làm cho việc dạy học dễ dàng, lý thỳ hơn.[34]
Lập dàn ý cho bài giảng
Dựng BĐTD làm dàn ý cho bài giảng cho phộp GV cú cỏi nhỡn tổng quỏt về chủ đề. Nhờ cú những đặc tớnh hỗ trợ trớ nhớ, BĐTD cho phộp GV chỉ cần xem lướt qua trước khi lờn lớp là cú thể nắm bắt được trọng tõm. Nú giỳp GV
cú khả năng duy trỡ sự cõn đối, sinh động cho một bài giảng với bố cục rừ ràng, hợp lý của một bài thuyết trỡnh. Hơn nữa, BĐTD cũn cho phộp GV giảng bài theo đỳng thời gian quy định, hoặc nếu thời gian thay đổi vỡ một lý do nào đú thỡ GV cũng cú thể chỉnh sửa cho bài giảng dài hơn hay ngắn đi theo yờu cầu.
Xõy dựng cỏc kế hoạch cho năm học
- Kế hoạch cho năm: Giỏo viờn cú thể dựng BĐTD để cú cỏi nhỡn tổng quỏt về chương trỡnh học của năm, bao gồm cỏc học kỳ và hỡnh thức bài học phải dạy.
- Kế hoạch cho từng chương: Đõy là một phần của kế hoạch hàng năm, thường cú dạng BĐTD nhỏ hơn, và được phỏt triển từ một hay nhiều nhỏnh trong chương trỡnh cho năm. Kế hoạch của học kỳ cú thể cho thấy chủ đề và thứ tự giảng dạy mà GV sẽ theo trong quỏ trỡnh.
- Kế hoạch cho mỗi bài học (giỏo ỏn): Ghi lại những chi tiết cụ thể về bài học như thời gian bắt đầu và kết thỳc, phũng học, chủ đề giảng…
1.5.4.2. Bản đồ tƣ duy hỗ trợ hoạt động học
Trong thời đại bựng nổ thụng tin như hiện nay, HS cần phải tiếp thu một lượng kiến thức đồ sộ. Vỡ vậy, để tiếp nhận lượng thụng tin lớn một cỏch cú hiệu quả nhất thỡ BĐTD với những đặc tớnh của nú sẽ giỳp HS làm tốt cụng việc trờn.[34]
Dễ dàng nhận thấy với cỏch ghi chỳ thụng thường, hoạt động học thường gặp cỏc bất lợi sau:
Cỏc từ khúa bị chỡm khuất. Từ khúa truyền tải cỏc ý tưởng quan trọng, giỳp ta nhớ tới những ý tưởng liờn kết khi đọc hay nghe thấy nú. Theo lối ghi chỳ thụng thường, những từ khúa thường rải ra trờn nhiều trang giấy và bị chỡm khuất trong một rừng chữ khụng quan trọng bằng. Điều này trở thành trở ngại khi bộ nĩo tỡm mối liờn kết cú ớch giữa cỏc khỏi niệm trọng tõm.
Khú nhớ nội dung. Cỏc ghi chỳ bằng một màu đơn điệu dễ gõy nhàm
Lĩng phớ thời gian vỡ cú thể ghi chỳ cả những cỏi khụng cần thiết, hoặc