Phân tích tương quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 47)

5. Kết cấu của đề tài

3.2. Phân tích tương quan

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, hệ số tương quan cho biết độ mạnh của mối tương quan tuyến tính giữa hai biến số ngẫu nhiên. Phân tích tương quan giúp tác giả có cái nhìn sơ bộ về mối quan hệ của các biến trong mơ hình. Bảng sau thể hiện hệ số tương quan giữa các biến.

Bảng 3.3 Tương quan giữa các biến

NL AGE SALES INC FIXED INC NOPR OFIT MEDI UM LAR GE FEMA LE ACCO UNTS OWN SECTO R1 SECTO R2 SECT OR3 SECTO R4 SECTO R5 SECTO R6 SECT OR7 NC EXPIN C DOME STIC NL 1 AGE -.038 1 SALESI NC -.612 ** -.315** 1 FIXEDI NC -.529 ** -.319** .632** 1 NOPROF IT .234 ** -.665** .155* .186** 1 MEDIU M -.067 -.106 .131 * .158* -.002 1 LARGE -.221** .593** -.140* -.187** -.604** -.163* 1 FEMAL E -.072 .000 -.030 -.017 -.114 .033 -.070 1

NL AGE SALES INC FIXED INC NOPR OFIT MEDI UM LAR GE FEMA LE ACCO UNTS OWN SECTO R1 SECTO R2 SECT OR3 SECTO R4 SECTO R5 SECTO R6 SECT OR7 NC EXPIN C DOME STIC OWN .058 .004 -.044 -.001 .066 .013 -.056 .147** -.037 1 SECTOR 1 .096 -.143 * -.071 .026 .131* -.036 -.161* .142* -.038 .158** 1 SECTOR 2 .022 -.102 .014 .084 .056 .181 ** -.053 -.032 -.112 .058 -.027 1 SECTOR 3 .097 -.029 -.063 -.072 -.020 .069 .023 -.032 -.025 -.047 -.027 -.013 1 SECTOR 4 -.186 ** .037 .138* .020 -.102 .093 .135* .020 .104 .000 -.117 -.055 -.055 1 SECTOR 5 .009 -.036 -.062 -.012 -.006 .031 .010 -.041 .013 .103 * -.035 -.016 -.016 -.071 1 SECTOR 6 -.073 -.054 .054 .042 -.017 .344 ** -.025 .124 -.004 .024 -.044 -.021 -.021 -.091 -.027 1 SECTOR 7 .036 -.036 -.055 -.073 .039 -.042 .003 -.003 -.027 484 -.059 -.028 -.028 -.122 -.036 -.046 1 NC -.843** -.321** .599** .519** .071 .044 -.038 .036 .091 .183** -.035 .025 -.073 .114 .013 .058 -.002 1 EXPINC .100 .320** -.187** -.242** -.153* -.078 .161* -.035 .110 .145** -.075 -.035 -.035 .099 .055 -.058 -.017 - .176** 1 DOMES TIC .112 .068 -.088 -.022 -.114 .065 -.043 -.011 -.044 -.064 .085 .042 .042 -.305 ** .015 .070 -.019 - .209** -.018 1

Hệ số tương quan được sử dụng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của hai biến có liên hệ tuyến tính. Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng tiến gần 1 thì mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến càng chặt chẽ.

Ma trận hệ số tương quan ở bảng trên cho thấy NL có mối quan hệ chặt chẽ với NC. NL có mối tương quan trung bình với SALESINC, FIXEDINC. Và NL có mối tương quan yếu với NOPROFIT, LARGE, ACCOUNTS, SECTOR4 (mức ý nghĩa thống kê 5%).

Ngoài ra, NL cũng có mối quan hệ với DOMESTIC, FEMALE, SECTOR7, EXPINC, SECTOR3, SECTOR2, SECTOR5, OWN, SECTOR6, SECTOR1, MEDIUM, AGE, tuy nhiên hệ số sig. của các mối quan hệ này >10% nên khơng có ý nghĩa thống kê. Như đã trình bày ở trên, phân tích tương quan chỉ giúp tác giả có cái nhìn sơ bộ về mối quan hệ của các biến trong mơ hình. Để phân tích và kiểm định sâu hơn, tác giả tiến hành phân tích hồi quy ở phần tiếp theo.

3.3. Kiểm định mơ hình

Bảng 3.4 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .944a .890 .886 .167

Nguồn: tính tốn của tác giả từ SPSS 18

a. Predictors: (Constant), DOMESTIC, FEMALE, SECTOR7, EXPINC, SECTOR3, SECTOR2, SECTOR5, OWN, SECTOR6, SECTOR1, ACCOUNTS, SALESINC, MEDIUM, SECTOR4, LARGE, FIXEDINC, NC, NOPROFIT, AGE

b. Dependent Variable: NL

biến độc lập AGE , FIXEDINC, FEMALE, MEDIUM, LARGE, NOPROFIT, ACCOUNTS, SALESINC, DOMESTIC, SECTOR7, EXPINC, SECTOR3, SECTOR2, SECTOR5, SECTOR6, OWN, SECTOR1, SECTOR4, NC.

Bảng 3.5 Các chỉ số kiểm định mơ hình

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 105.589 19 5.557 198.014 .000a

Residual 13.022 464 .028 Total 118.612 483

Nguồn: tính tốn của tác giả từ SPSS 18

a. Predictors: (Constant), DOMESTIC, FEMALE, SECTOR7, EXPINC, SECTOR3, SECTOR2, SECTOR5, OWN, SECTOR6, SECTOR1, ACCOUNTS, SALESINC, MEDIUM, SECTOR4, LARGE, FIXEDINC, NC, NOPROFIT, AGE

b. Dependent Variable: NL

Giả thuyết là mơ hình xây dựng khơng phù hợp với tổng thể

Phân tích ANOVA cho thấy thơng sơ F có Sig. = 0.000 (< mức ý nghĩa α=0.01), bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được.

Bảng 3.6 Kết quả hồi quy các biến trong mơ hình Model Coefficients Model Coefficients Collinearity Statistics Tolerance VIF (Constant) 1.616 AGE -.009** .358 2.793 SALESINC -.172** .473 2.116 FIXEDINC -.155** .519 1.925 NOPROFIT .074** .412 2.424 MEDIUM -.014 .740 1.352 LARGE -.078** .502 1.991 FEMALE -.081** .893 1.119 ACCOUNTS -.100** .640 1.562 OWN .009 .841 1.189 SECTOR1 .011 .871 1.149 SECTOR2 .056 .912 1.096 SECTOR3 .068 .960 1.042 SECTOR4 -.074** .777 1.286 SECTOR5 -.023 .937 1.067 SECTOR6 -.058 .775 1.290 SECTOR7 -.019 .915 1.093 NC -.046** .496 2.017 EXPINC .026 .850 1.177 DOMESTIC -.001** .817 1.225 Nguồn: tính tốn của tác giả từ SPSS 18

Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy mơ hình khơng có hiện tượng này xảy ra vì tất cả hệ số Tolerance của các biến đều > (1-R2 = 1-0.886 = 0.114) hoặc hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) của tất cả các biến đều <10.

Giá trị Sig. của các biến độc lập DOMESTIC, ACCOUNTS, SALESINC, SECTOR4, LARGE, FIXEDINC, NC, NOPROFIT, FEMALE, AGE đều nhỏ hơn 0,05 ta thấy các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Riêng biến MEDIUM, OWN, SECTOR1, SECTOR2, SECTOR3, SECTOR5, SECTOR6, SECTOR7 và EXPINC có Sig.F đều lớn hơn 0,1 nên khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy kết quả hồi quy cho thấy 10 biến độc lập trong mơ hình (DOMESTIC, ACCOUNTS, SALESINC, SECTOR4, LARGE, FIXEDINC, NC, NOPROFIT, AGE, FEMALE) đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc NL với mức ý nghĩa 5%.

3.4. Đánh giá, nhận định mơ hình

Kết quả mơ hình thể hiện ở các bảng trên cho thấy số năm hoạt động của công ty, tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng TSCĐ, khơng có lợi nhuận, quy mơ cơng ty lớn, giới tính của chủ sở hữu là nữ, tỷ lệ doanh thu nội địa, tài khoản ngân hàng, ngành sản xuất, số lượng đối thủ cạnh tranh và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng có quan hệ với nhau. Các tham số thống kê của mô hình đều chứng tỏ các mơ hình là phù hợp và có ý nghĩa. Và mức độ giải thích của mơ hình cao, thể hiện ở hệ số kiểm định độ phù hợp của mơ hình là 0,886.

Về mối quan hệ giữa hai biến số năm hoạt động của công ty và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng, kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối quan hệ tiêu cực giữa chúng. Có nghĩa là, nếu số năm hoạt động của cơng ty lớn thì cơng ty có khả năng tiếp cận tín dụng hơn các cơng ty mới thành lập. Các kết quả nghiên cứu trước đây trên thế giới đều cho rằng biến số năm hoạt động của công ty không ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng doanh nghiệp. Điều này cho thây ở Việt Nam tuổi đời thành lập của công ty là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DN. Như vậy, giả thuyết H1 mối tương quan nghịch giữa số năm

hoạt động của công ty và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng đã được chứng minh thông qua số liệu thực tế từ 2010 đến 2012 của các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng doanh thu và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thế giới cũng như thực tế tín dụng Việt Nam. Như vậy, giả thuyết H2 mối tương quan nghịch giữa tăng trưởng doanh thu và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng đã được chứng minh.

Tương tự, kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng TSCĐ và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng. Như vậy, giả thuyết H3 mối tương quan nghịch giữa tăng trưởng TSCĐ và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng đã được chứng minh. Đồng thời kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây trên thế giới.

Về mối quan hệ giữa hai biến khơng có lợi nhuận và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng, kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa chúng. Có nghĩa là, nếu công ty hoạt động khơng có lợi nhuận thì cơng ty có khả năng khơng tiếp cận được tín dụng. Điều này phù hợp với lý thuyết tín dụng ngân hàng cũng như thực tế tín dụng Việt Nam. Như vậy, giả thuyết H4 mối tương quan thuận giữa khơng có lợi nhuận và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng đã được chứng minh.

Ngồi ra, quy mơ công ty lớn, tỷ lệ doanh thu nội địa, tài khoản ngân hàng, ngành sản xuất, số lượng đối thủ cạnh tranh cũng tác động tiêu cực đến khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng. Như vậy, giả thuyết H6 và H8 mối tương quan nghịch giữa các biến độc lập quy mô công ty lớn, tài khoản ngân hàng và biến phụ thuộc khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng cũng được chứng minh (phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây trên thế giới)

Vì kết quả hồi quy cho thấy giới tính của chủ sở hữu là nữ có mối tương quan nghịch với khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng nên bác bỏ giả thuyết H7. Các kết quả nghiên cứu trước đây ở các nước khác cho thấy giới tính chủ sở hữu là nữ khơng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DN. Điều này cho thấy tại Việt Nam các ngân hàng vẫn đánh giá cao về khả năng quản lý của nam giới.

Biến độc lập quy mơ cơng ty vừa có hệ số sig. >0.1 nên khơng có mối quan hệ với khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng nên bác bỏ giả thuyết H6 . Điều này đúng với kết quả nghiên cứu ở các nước khác. Thực tế cho thấy các ngân hàng đánh giá cao các cơng ty có quy mơ lớn và các công ty này sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên nếu DN có quy mơ vừa thì ngân hàng sẽ căn cứ vào các tiêu chí khác để quyết định chứ không đánh giá thấp các cơng ty này.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã trình bày kết quả nghiên cứu gồm kết quả thống kê mô tả các biến nghiên cứu, kết quả mô tả hệ số tương quan, kết quả nghiên cứu, kiểm định mơ hình hồi quy. Từ kết quả hồi quy cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp bao gồm số năm hoạt động của công ty, tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng tài sản cố định, khơng có lợi nhuận, quy mơ cơng ty lớn, giới tính của chủ sở hữu là nữ, có tài khoản ngân hàng, ngành sản xuất, số lượng đối thủ cạnh tranh, tỷ lệ doanh thu nội địa.

Trong chương tiếp theo, ta sẽ xem xét một vài gợi ý nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.

CHƯƠNG 4

KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM

Căn cứ kết quả nghiên cứu đã đạt được, một số kiến nghị nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vay được vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4.1. Về phía các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

4.1.1.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng mức độ tín chấp của các DN niêm yết DN niêm yết

Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy, có mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng doanh thu và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng, đồng thời tăng trưởng doanh thu cũng là nhân tố tác động mạnh nhất đến khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng. Về mối quan hệ giữa hai biến khơng có lợi nhuận và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng, kết quả cũng cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa chúng. Có nghĩa là, nếu cơng ty hoạt động khơng có lợi nhuận thì cơng ty có khả năng khơng tiếp cận được tín dụng. Tương tự, kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng TSCĐ và khả năng bị hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng.

Các DN niêm yết trong thời gian qua khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ các NHTM xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là các NHTM chưa tin tưởng vào các DN này. Do đó, để gia tăng sự tin tưởng của các NHTM thì các doanh nghiệp niêm yết phải tạo lập một khả năng tín chấp của mình, cụ thể:

- Tăng tính chính xác trung thực báo cáo tài chính, thực hiện chế độ sổ sách kế toán theo qui định.

- Tăng tích luỹ và tăng cường đầu tư để tăng năng lực tài chính, từng bước đáp ứng các điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

- Phát huy tối đa lợi thế so sánh hiện có của mỗi doanh nghiệp để tập trung phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh tầm trung dài hạn.

- Chú trọng vào việc nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị, cơng nghệ để tạo nên bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Tăng cường mối liên kết giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng để nắm bắt thông tin phản hồi về sản phẩm, từ đó hồn thiện sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chiếm lĩnh được thị phần tiêu thụ giúp ổn định tình hình sản xuất kinh doanh.

- Cần tìm hiểu và vận dụng các cơng cụ tài chính phịng ngừa rủi ro trong nền kinh tế thị trường hiện đại như: bảo hiểm, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng hoán đổi… để quản lý sự biến đổi về giá cả, lãi suất, tỷ giá..làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cần tham gia các Hiệp hội kinh doanh theo ngành nghề của mình nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý của những doanh nghiệp thành công trong cùng lĩnh vực, xúc tiến các giao lưu thương mại và tranh thủ sự bảo vệ của các Hiệp hội trước sức ép cạnh tranh.

4.1.2.Xây dựng các dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi

Hiện nay, phần lớn các dự án, phương án do các DN xây dựng đều chưa đáp ứng được các yêu cầu của thẩm định. Chất lượng dự án, phương án chưa cao là một trở ngại lớn làm cho DN khó tiếp cận được nguồn vốn từ các NHTM. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận các thông tin về thị trường để xây dựng các dự án đầu tư vào sản phẩm có khả năng cạnh tranh. Dự án phải được chuẩn bị chu đáo, đảm bảo cung cấp đủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)