Thống kê mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên công nghệ thông tin trong các ngân hàng TMCP (Trang 48 - 50)

Thông tin mẫu Tần suất Phần trăm (%) Giới tính Nam 177 73.8 Nữ 63 26.3 Chuyên môn cụ thể Phần mềm (ứng dụng) 133 55.4 Quản trị hệ thống 34 14.2

Quản trị cơ sở dữ liệu 19 7.9

Quản trị mạng 23 9.6

Hỗ trợ ngƣời dùng cuối (HelpDesk) 16 6.7

Khác 15 6.3 Số năm làm việc Dƣới 1 năm 20 8.3 Từ 1 đến 3 năm 106 44.2 Từ 3 đến 5 năm 48 20 Trên 5 năm 66 27.5 Trình độ học vấn

Trung cấp / Cao đẳng/ Kỹ thuật viên 8 3.3

- Về giới tính: trong số 240 ngƣời đƣợc khảo sát thì nam (73.8%) chiếm tỷ trọng nhiều hơn nữ (26.3%). Điều này cũng hợp lý vì trong lĩnh vực kỹ thuật thông thƣờng tỷ lệ nam chênh lệch với nữ khá cao.

- Về chuyên môn c ụ thể: Hơn một nửa số ngƣời đƣợc khảo sát (55.4%) làm việc ở bộ phận chuyên về phần mềm (ứng dụng). Số còn lại rải rác ở các bộ phận khác nhƣ: Quản trị hệ thống (14.2%), Quản trị cơ sở dữ liệu (7.9%), Quản trị mạng (9.6%), Hỗ trợ ngƣời dùng cuối (HelpDesk) (6.7%), và ở một số bộ phận khác (6.3%).

- Về số năm làm việc ở công ty hiện tại: Số ngƣời đƣợc khảo sát tập trung ở nhóm có thời gian làm việc từ 1 đến 3 năm (44.2%), kế đến là nhóm có thời gian làm việc trên 5 năm (27.5%), còn lại là những ngƣời ở nhóm từ 3 đến 5 năm (20%) và dƣới 1 năm (8.3%).

- Về trình độ học vấn: Hầu hết những ngƣời tham gia phỏng vấn có trình độ Đại học (75%), một số có trình độ Sau đại học (21.7%), số lƣợng Trung cấp/Cao đẳng/ Kỹ thuật viên tƣơng đối thấp (3.3%).

4.2 Kiểm định mơ hình đo lƣờng

Đề tài này ngoài việc sử dụng lại các thang đo đã đƣợc xây dựng ở các nghiên cứu khác cịn có một số thang đo đƣợc hiệu chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng nhƣ đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. Vì lý do đó, thang đo sử dụng trong đề tài này c ần thiết phải đƣợc kiểm định lại.

Độ tin cậy của từng thành phần thang đo đƣợc đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Những thành phần nào không đ ạt yêu cầu về độ tin cậy Cronbach Alpha sẽ bị loại. Tất cả các biến quan sát của những thành phần đ ạt đƣợc độ tin cậy sẽ đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau EFA, tất cả các khái niệm nghiên cứu (thành phần) đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy nhằm kiểm định các giả thuyết đã nêu ra ở chƣơng 2.

4.2.1 Phân tích Cronbach Alpha

Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 1 cho các biến quan sát đƣợc mô tả trong bảng 4.2 (chi tiết xem phụ lục 4).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên công nghệ thông tin trong các ngân hàng TMCP (Trang 48 - 50)