Kết quả hồi quy hàm sản xuất Cobb-Douglas

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 51)

Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Số quan sát Adj - R2 F-test Prob > F

Lnk 0,1363*** 0,0111 1777 0,789 332,84 0,000 Lnl 1,0216*** 0,0184 nganh2 0,1693 0,3617 nganh3 -0,0544 0,0757 nganh4 -0,0765 0,0744 nganh5 -0,0928 0,1062 nganh6 -0,1496*** 0,0579 nganh7 0,2188*** 0,0836 nganh8 0,1180 0,0839 nganh9 -0,1231 0,2104 nganh10 0,1048 0,1095 nganh11 0,2239*** 0,0635 nganh12 -0,1235* 0,0706 nganh13 0,2081* 0,1185 nganh14 0,0667 0,0467 nganh15 0,1522* 0,0847 nganh16 0,2235 0,1375 nganh17 -0,5116* 0,2809 nganh18 -0,0075 0,0646 nganh19 0,4049 0,4425 _cons 1,7890 0,0635

Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.

Ghi chú: (***) hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, (**) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và (*) có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.

Giả thiết H0 : Phương sai không đổi Ha : Phương sai thay đổi Chi2 (1) = 19,9

Prob > chi2 = 0,000

Vì hệ số Prob nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê 5%, nên chúng ta bát bỏ giả thiết H0 (phương sai khơng đổi). Do đó, mơ hình hồi quy này đã vi phạm hiện tượng phương sai thay đổi. Vì vậy, bài viết sẽ hồi quy lại hàm sản xuất kết hợp với lệnh robust trong Stata để khắc phục hiện tượng này.

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy sau khi khắc phục phƣơng sai thay đổi

Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Số quan sát Adj - R2 F-test Prob > F

lnk 0,1363*** 0,0116 1777 0,7913 322,35 0,000 lnl 1,0216*** 0,0198 nganh2 0,1693 0,2879 nganh3 -0,0544 0,0786 nganh4 -0,0765 0,0732 nganh5 -0,0928 0,0989 nganh6 -0,1496** 0,0626 nganh7 0,2188** 0,0993 nganh8 0,1180 0,0727 nganh9 -0,1231 0,2339 nganh10 0,1048 0,1195 nganh11 0,2239*** 0,0650 nganh12 -0,1235 0,0772 nganh13 0,2081** 0,1087 nganh14 0,0667 0,0425 nganh15 0,1522** 0,0723 nganh16 0,2235 0,1432 nganh17 -0,5116 0,7130 nganh18 -0,0075 0,0627 nganh19 0,4049*** 0,0468 _cons 1,7890 0,0613

Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.

Các hệ số hồi quy không thay đổi về độ lớn và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Tuy nhiên, sai số chuẩn đã tăng lên so với kết quả hồi quy ban đầu và các biến giả nganh6, nganh7, nganh11, nganh13, nganh15 và nganh19 có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả cho thấy với cùng mức kết hợp giữa vốn và lao động ngành sáu sẽ có giá trị gia tăng thấp hơn ngành một và các ngành bảy, ngành 11, ngành 13, ngành 15, ngành 19 có giá trị gia tăng cao hơn ngành một.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Biến VIF 1/VIF

lnl 1,63 0,6145 lnk 1,57 0,6378 nganh14 1,55 0,6431 nganh6 1,34 0,7463 nganh11 1,29 0,7753 nganh18 1,25 0,8020 nganh12 1,24 0,8041 nganh4 1,21 0,8232 nganh3 1,20 0,8311 nganh7 1,18 0,8510 nganh15 1,14 0,8795 nganh8 1,13 0,8825 nganh10 1,09 0,9209 nganh5 1,08 0,9279 nganh13 1,06 0,9403 nganh16 1,05 0,9479 nganh9 1,02 0,9818 nganh17 1,01 0,9894 nganh2 1,01 0,9936 nganh19 1,00 0,9953 Trung bình (VIF) 1,20

Nguồn: Tính tốn từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Kiểm định đa cộng tuyến trong Bảng 4.9, cho hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) trung bình bằng 1,20 < 10. Kết quả này cho thấy phương trình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng.

Hình 4.1: Biểu đồ phần dƣ theo giá trị dự đoán của biến phụ thuộc -6 -4 -2 0 2 4 e 2 4 6 8 10 Hat - lny

Nguồn: Tính tốn từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Biểu đồ 4.1 cho thấy giá trị phần dư của các quan sát phân bổ một cách ngẫu nhiên, không theo một khuynh hướng nào cả. Điều này ủng hộ cho nhận định khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy này.

Sau các kiểm định và khắc phục, bài viết sẽ sử dụng kết quả hồi quy trong Bảng 4.8 làm cơ sở để tính tốn TFP cho các DNNVV. Bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng rằng lao động là yếu tố có vai trị rất lớn trong việc tạo ra giá trị gia tăng của doanh nghiệp. Mức độ đầu tư vào tài sản hữu hình tương đối cao nhưng lại là yếu tố có vai trị tương đối thấp trong việc tạo ra giá trị tăng thêm. Nguyên nhân có thể do các doanh nghiệp chưa khai thác và tận dụng hết tài sản của mình.

Như vậy, bài nghiên cứu vừa trình bày xong q trình tính tốn TFP cho các DNNVV tại Việt Nam. Qua đó, bài viết cũng đã giới thiệu chi tiết về bộ dữ liệu nghiên cứu, cùng với các biến có liên quan trong quy trình tính tốn TFP. Kết quả ước tính và kiểm định cho thấy mơ hình hồi quy vi phạm hiện tượng phương sai thay đổi, tuy nhiên bài viết cũng đã khắc phục được. Giá trị TFP ước tính được sẽ phân tích cụ thể hơn trong phần tiếp theo. Sau đây, bài viết sẽ tiếp tục trình bày phần thống kê mô tả.

4.3 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu

Trong phần này, bài viết sẽ thống kê mô tả tất cả các biến trong mơ hình nghiên cứu và thực hiện một số phép kiểm định để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến này với yếu tố năng suất tổng hợp trước khi tiến hành bước hồi quy trong chương sau.

Căn cứ để lựa chọn loại kiểm định sẽ tùy thuộc vào dạng biến phụ thuộc và các biến giải thích được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu. Vì biến phụ thuộc là biến định lượng có phân phối bình thường (xem Hình 4.2). Do đó, các biến giải thích định lượng sẽ được kiểm định tương quan giữa chúng với biến phụ thuộc. Những biến giải thích định tính (nhị phân) sẽ được kiểm định t-test khơng bắt cặp với điều kiện phương sai của hai nhóm phải đồng nhất với nhau. Nếu phương sai không đồng nhất chúng ta sẽ phải kiểm định t-test cho trường hợp phương sai không đồng nhất. Đối với các biến định tính (nhiều hơn hai nhóm) sẽ được kiểm định ANOVA (điều kiện phương sai giữa các nhóm đồng nhất). Nếu phương sai khơng đồng nhất thì kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis.

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện phân phối bình thƣờng của biến phụ thuộc (lntfp)

0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 No rm al F[ (ln tfp -m )/s ] 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00

Empirical P[i] = i/(N+1)

4.3.1. Thống kê mô tả yếu tố năng suất tổng hợp

Bảng 4.10: Giá trị TFP ƣớc tính đƣợc từ hàm sản xuất Cobb-Douglas

Giá trị thực (triệu đồng) TFP Số quan sát Tỷ trọng (0; 5] 656 36,92 (5; 10] 769 43,28 Trên 10 352 19,81 Tổng mẫu 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Giá trị TFP có được từ kết quả hồi quy ở Mục 4.2 cho thấy có đến 36,92% doanh nghiệp có mức TFP từ trên khơng đến năm triệu đồng; 43,28% doanh nghiệp có mức TFP từ năm đến mười triệu đồng và số doanh nghiệp có mức TFP trên mười triệu đồng chỉ chiếm 19,81%. (xem Bảng 4.10)

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện giá trị TFP theo hình thức doanh nghiệp TFP bình quân theo loại hình doanh nghiệp TFP bình quân theo loại hình doanh nghiệp

5,7812 8,6643 7,3492 9,9531 9,9404 0 2 4 6 8 10 12

Hộ gia đình Tư nhân Hợp doanh Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần TFP

(Triệu đồng) TFP

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Tiếp tục xem xét giá trị TFP theo loại hình doanh nghiệp, chúng ta thấy cơng ty TNHH là loại hình doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn cả với mức TFP bình quân cao nhất là 9,9531 triệu đồng. Trái lại, hiệu quả hoạt động của nhóm hộ gia đình là thấp nhất, với mức TFP bình quân là 5,7812 triệu đồng.

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện giá trị TFP theo tỉnh/thành phố TFP bình quân theo tỉnh/thành TFP bình quân theo tỉnh/thành 9,7002 6,8430 7,6930 8,1189 5,7451 6,4202 5,2087 5,6404 9,2972 5,1498 0 2 4 6 8 10 12

Ha Noi Phu Tho Ha Tay Hai

Phong Nghe An Quang Nam Khanh Hoa Lam Dong HCM Long An TFP (Triệu đồng) TFP

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện giá trị TFP theo ngành TFP bình quân theo ngành TFP bình quân theo ngành 6,7328 7,8825 13,4609 7,6383 9,8596 9,4580 9,2542 7,1003 11,5458 8,3103 11,5458 8,3103 6,2141 7,9223 12,2118 5,5857 6,4574 6,7465 7,1240 Thực phẩm và đồ uống Thuốc lá Dệt may May mặc Thuộc da Gỗ Giấy Xuất bản và in ấn Lọc dầu Hóa chất Cao su Khống phi kim Kim loại cơ bản Sản phẩm kim loại đúc s n Máy móc điện tử Ơ tơ Các phương tiện vận tải khác Nội thất, đồ trang sức Tái chế

TFP (triệu đồng) TFP

Các doanh nghiệp ở Hà Nội đạt mức TFP bình quân cao nhất là 9,7002 triệu đồng, kế đến là các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh với mức TFP bình quân đạt 9,2972 triệu đồng. Ngược lại, các doanh nghiệp ở Long An có mức TFP bình quân thấp nhất, chỉ đạt 5,1498 triệu đồng. Ngoài ra chúng ta còn thấy rằng hầu hết các tỉnh thành ở khu vực phía Nam, ngoại trừ thành phố Hồ Chí Minh, đều có mức năng suất thấp hơn so với các tỉnh thành phía Bắc.

Xét mức TFP của các doanh nghiệp theo ngành, chúng ta thấy ngành tái chế có hiệu quả cao nhất với mức TFP bình quân là 13,4609 triệu đồng, kế đến là ngành sản xuất giấy với mức TFP là 12,2118 triệu đồng. Có hiệu quả hoạt động thấp nhất là ngành khai thác gỗ chỉ đạt mức TFP là 5,5857 triệu đồng, kém hiệu quả thứ nhì là ngành lọc dầu.

Bảng 4.11: Thống kê mô tả yếu tố năng suất tổng hợp

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

TFP 1777 7,8994 7,2084 0,0336 118,8316

Nguồn: Tính tốn từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.11 cho thấy TFP bình quân chỉ khoảng 7,8994 triệu đồng. Mức TFP bình quân thấp nhất khoảng 0,0336 triệu đồng. Đây là kết quả hoạt động của một công ty cổ phần đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác gỗ. Doanh nghiệp này có 48 lao động thường xuyên, tổng tài sản hữu hình gần 700 triệu đồng và tổng giá trị gia tăng trong năm 2008 chỉ sắp xỉ năm triệu đồng.

Ở một thái cực khác, hộ gia đình chuyên sản xuất đồ nội thất và đồ trang sức đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất, với giá trị TFP trên 118 triệu đồng. Số lao động thường xuyên của công ty này là mười người, tổng tài sản hữu hình trên 56 triệu đồng và giá trị gia tăng trên hai tỷ đồng.

4.3.2. Thống kê mô tả các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp

4.3.2. ổi ủ do nh nghiệp

Bảng 4.12: Mô tả tuổi của doanh nghiệp

TFP

Tuổi doanh nghiệp (năm) Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

[2; 10] 8,5170 8,1505 934 52,56 (10; 20] 7,3320 6,0008 598 33,65 (20; 30] 6,9267 5,0992 147 8,27 (30; 40] 7,3061 5,9442 49 2,76 (40; 50] 5,3108 2,9290 20 1,13 (50; 55] 7,4258 9,0748 29 1,63 Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.12 trình bày khái qt thơng tin về tuổi của doanh nghiệp. Kết quả cho thấy nhóm doanh nghiệp hoạt động từ mười năm trở xuống chiếm 52,56% và từ mười đến hai mươi năm chỉ đạt 33,65%. Ngoài ra, chúng ta cũng thấy số lượng doanh nghiệp có khuynh hướng giảm dần khi số năm hoạt động càng tăng. Các doanh nghiệp trên 30 năm tuổi tương đối ít, chỉ chiếm 5,52% trong tổng mẫu.

Các doanh nghiệp hoạt động từ mười năm trở xuống có TFP bình qn cao nhất. Hoạt động kém nhất là nhóm doanh nghiệp có độ tuổi trên bốn mươi đến năm mươi tuổi. Xem xét những doanh nghiệp có số năm hoạt động từ hai năm đến ba mươi năm, chúng ta thấy mức TFP bình quân của doanh nghiệp giảm dần. Bên cạnh đó, nhóm doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng rất cao (94,48%). Do đó, nó có thể đại diện cho khuynh hướng chung của mẫu nghiên cứu. Kết quả này cho thấy tồn tại mối tương quan nghịch giữa tuổi và tổng năng suất của doanh nghiệp.

Bảng 4.13: Thống kê mô tả tuổi của doanh nghiệp

Tuổi trung bình của các doanh nghiệp trong mẫu xấp xỉ 13 năm. Tính từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến năm khảo sát, thì doanh nghiệp ít tuổi nhất là hai năm và doanh nghiệp tồn tại lâu nhất là 55 năm. Điều này thể hiện tính đa dạng và bao qt góp phần làm tăng tính đại diện cho mẫu quan sát.

Bảng 4.14: Kiểm định tƣơng quan cho yếu tố tuổi của doanh nghiệp

lntfp lnTuoiDN

lntfp 1,0000

lnTuoiDN -0,1359*** 1,0000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: (***) hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Hệ số tương quan giữa tuổi và tổng năng suất của doanh nghiệp là (-0,1359) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy tuổi có mối quan hệ nghịch chiều với tổng năng suất. Điều này ngụ ý rằng các doanh nghiệp càng trẻ tuổi sẽ có năng suất càng cao, nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu mới của người tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi sẽ quan trọng hơn kinh nghiệm tích lũy thơng qua hoạt động.

4.3.2.2. Mứ độ ử dụng n ng ư ng

Bảng 4.15: Mô tả mức độ sử dụng năng lƣợng của doanh nghiệp

Tỷ số giữa tổng chi phí tiêu thụ năng lượng với tổng doanh thu

TFP

Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

(0; 0,01] 11,0996 11,4361 378 21,27

(0,01; 0,05] 7,1991 5,3122 1021 57,46

(0,05; 0,1] 6,7751 5,1144 245 13,79

Trên 0,1 6,2505 4,5793 133 7,48

Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Bảng 4.15 cho chúng ta thấy các doanh nghiệp có mức độ sử dụng năng lượng càng thấp (sử dụng năng lượng càng hiệu quả) thì có tổng năng suất càng cao. Ngồi ra, chúng ta cịn thấy nhóm doanh nghiệp có mức sử dụng năng lượng từ 0,01

đến 0,05 chiếm tỷ trọng tương đối cao (57,46%) và chỉ có 7,48% doanh nghiệp có mức sử dụng năng lượng trên 0,1.

Bảng 4.16: Thống kê mô tả mức độ sử dụng năng lƣợng của doanh nghiệp

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

Nangluong 1777 0,0378 0,0535 0,0002 1,1607

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Mức độ sử dụng năng lượng bình quân là 0,0378 (khoảng 4%). Mức thấp nhất là 0,0002, đây là kết quả của một hộ gia đình kinh doanh nội thất và đồ trang sức. Ngược lại, một doanh nghiệp tư nhân sản xuất kim loại đúc s n có mức độ sử dụng năng lượng cao nhất là 1,1607.

Bảng 4.17: Kiểm định tƣơng quan cho yếu tố mức độ sử dụng năng lƣợng

lntfp lnNangluong

lntfp 1,000

lnNangluong -0,2641*** 1,000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: (***) hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Hệ số tương quan trong Bảng 4.17 là (-0,2641), có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho chúng ta biết rằng doanh nghiệp có mức độ sử dụng năng lượng càng thấp (sử dụng năng lượng càng hiệu quả) thì tổng năng suất của nó càng cao.

4.3.2.3. Định hướng x ấ hẩ

Bảng 4.18 đã mô tả cho chúng ta thấy số lượng các DNNVV tham gia vào hoạt động xuất khẩu tương đối ít, chỉ có 141 doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng là 7,93% trong tổng mẫu quan sát. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này hoạt động tương đối hiệu quả so nhóm doanh nghiệp khơng xuất khẩu. Mức TFP bình qn của nhóm doanh nghiệp xuất khẩu đạt 10,1462 triệu đồng, cao hơn mức TFP bình qn của nhóm

Bảng 4.18: Mơ tả cho yếu tố định hƣớng xuất khẩu Xuất khẩu TFP Số quan sát Tỷ trọng Trung bình Độ lệch chuẩn 0 7,7057 7,0242 1636 92,07 1 10,1462 8,8002 141 7,93 Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Ghi chú: 1 đại diện cho nhóm doanh nghiệp có xuất khẩu và 0 sẽ đại diện cho nhóm các doanh nghiệp cịn lại

Để xem sự khác biệt về năng suất bình qn của hai nhóm doanh nghiệp này có ý nghĩa thống kê hay không, chúng ta sẽ kiểm định t-test cho yếu tố này. Tuy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)