Kiểm định đa cộng tuyến cho mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 71)

Biến VIF 1/VIF

Khuvuc1 1,31 0,7654 Khuvuc3 1,27 0,7889 Loaihinh1 1,20 0,8320 lnTuoiDN 1,12 0,8952 lnChiphiKCT 1,07 0,9312 lnNangLuong 1,01 0,9877 Mean VIF 1,16

Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.

Để kiểm tra xem mơ hình hồi quy có bị tự tương quan hay khơng, bài viết sẽ xem xét đồ thị phần dư theo giá trị dự báo. Hình 5.1 cho chúng ta thấy giá trị phần dư phân bổ ngẫu nhiên không theo bất k một khuynh hướng nào. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng tự tương quan.

Hình 5.1: Biểu đồ phần dƣ theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc

-6 -4 -2 0 2 e 1 1.5 2 2.5 3 hat-lntfp

Nguồn: Ước tính từ bộ dữ liệu điều tra DNNVV tại Việt Nam năm 2009.

5.2. Phân tích kết quả ƣớc tính

Phần này bài nghiên cứu sẽ đi vào đánh giá cụ thể từng yếu tố tác động đến TFP của doanh nghiệp.

5.2.1. Tuổi của doanh nghiệp

Kết quả hồi quy cho thấy số năm hoạt động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tổng năng suất của doanh nghiệp. Hệ số hồi quy là (-0,0582) nói lên rằng khi tất cả các yếu tố cịn lại khơng đổi, thì tuổi doanh nghiệp tăng 1% thì sẽ làm TFP giảm 0,0582%. Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng các doanh nghiệp trẻ có khuynh hướng hoạt động hiệu quả hơn.

Kết quả này cho thấy lý thuyết đường cong học hỏi đã không đúng trong trường hợp các DNNVV của Việt Nam năm 2008. Nguyên nhân của vấn đề này có thể do thời điểm xem xét là năm 2008, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn nên những kinh nghiệm trước đó có thể khơng cịn phù hợp trước tình hình kinh tế mới nữa. Một nguyên nhân khác xuất phát từ đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, với đặc thù là một nền kinh tế chuyển đổi thì những kinh nghiệm mà các doanh nghiệp đã tích lũy được qua nhiều năm có thể sẽ khơng cịn phù trong bối cảnh này. Ngồi ra, cũng có thể vì dữ liệu thu thập được là dữ liệu chéo nên khó có thể đánh giá được tác động từ việc học hỏi thông qua quá trình hoạt động đến hiệu quả của doanh nghiệp.

5.2.2. Mức độ sử dụng năng lƣợng

Đây là yếu tố có tác động tương đối lớn đến năng suất của các DNNVV, với hệ số hồi quy là (-0,1727). Điều này cho thấy rằng biến số này có quan hệ nghịch chiều với tổng năng suất. Nó có nghĩa là các doanh nghiệp sử dụng năng lượng càng hiệu quả (biến số này càng nhỏ) thì tổng năng suất sẽ càng cao. Mặc khác, hệ số này cịn nói lên rằng khi tất cả các yếu tố cịn lại khơng đổi, thì mức độ sử dụng năng lượng giảm 1% thì sẽ làm TFP bình quân tăng 0,1727%.

5.2.3. Loại hình doanh nghiệp

Kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt về năng suất giữa nhóm doanh nghiệp chính thức và nhóm hộ gia đình. Hệ số hồi ước tính được là (-0,1614) cho chúng ta biết rằng nhóm hộ gia đình có mức lntfp thấp nhóm doanh nghiệp là 0,1614 đơn vị, cụ thể nhóm hộ gia đình có năng suất thấp hơn nhóm doanh nghiệp chính thức 1,1752 triệu đồng. Với những đặc trưng và hạn chế được đề cập trong phần cơ sở lý luận, rõ ràng nhóm hộ gia đình đã hoạt động kém hiệu quả hơn so với nhóm doanh nghiệp.

5.2.4. Chi phí khơng chính thức

Số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đối với tổng năng suất của doanh nghiệp. Các khoản chi này giúp cho doanh nghiệp hoạt động dễ dàng, nhanh chóng và đạt được nhiều lợi ích hơn. Điều này giúp tăng năng suất của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy trong Bảng 5.2 cho hệ số hồi quy ước tính được là 0,0887. Hệ số này nói lên rằng khi các yếu tố khác không đổi số lần chi tăng 1% sẽ thúc đẩy năng suất tăng 0,0887%.

5.2.5. Khu vực hoạt động của doanh nghiệp

Khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí Minh) là khu vực bao gồm các doanh nghiệp hoạt động tương đối tốt. Hệ số hồi quy ước được là 0,2984 có nghĩa là nhóm doanh nghiệp ở khu vực một sẽ có giá trị lntfp cao hơn nhóm doanh nghiệp hoạt động ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An) là 0,1798 đơn vị. Cụ thể, nhóm doanh nghiệp ở khu vực một có năng suất cao hơn nhóm doanh nghiệp ở khu vực hai là 1,3477 triệu đồng.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở khu vực hai lại có năng suất hơn các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Long An). Hệ số hồi

5.3. Kết luận

Nhìn chung, lao động là yếu tố đóng góp lớn nhất đến tổng giá trị gia tăng của doanh nghiệp. Mặc dù giá trị đầu tư vào tài sản hữu hình của doanh nghiệp tương đối lớn nhưng mức đóng góp của yếu tố này lại thấp hơn so với yếu tố lao động.

Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các doanh nghiệp sử dụng năng lượng hiệu quả sẽ có tổng năng suất cao hơn. Tuổi của doanh nghiệp có tác động âm đến tổng năng suất. Ngược lại chi phí khơng chính thức lại có tác động tích cực đến năng suất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, yếu tố loại hình doanh nghiệp cũng góp phần tạo nên sự khác biệt trong năng suất của doanh nghiệp, cụ thể là hộ gia đình sẽ có năng suất thấp hơn so với doanh nghiệp. Sau cùng, bài nghiên cứu cũng nhận thấy rằng ở những khu vực khác nhau năng suất của doanh nghiệp cũng khác nhau. Khi so sánh với các doanh nghiệp ở khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí Minh), thì các doanh nghiệp ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng và Nghệ An) sẽ có năng suất thấp hơn, nhưng các doanh nghiệp này lại có năng suất cao hơn các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An).

5.4. Hàm ý chính sách

Kết quả hồi quy cho thấy giá trị gia tăng của các DNNVV chủ yếu vẫn dựa vào lao động. Và mức đầu tư cho tài sản hữu hình cao nhưng lại khơng được khai thác hiệu quả. Do đó, các doanh nghiệp này cần phải chú trọng nhiều hơn đến việc cải thiện hiệu quả hoạt động của mình và tăng năng lực sản xuất. Để đạt được mục tiêu đó, căn cứ vào kết quả đánh giá tác động của các yếu tố đến TFP bài viết sẽ gợi ý một số giải pháp chính sách như sau:

Thứ nhất, liên quan đến việc kinh nghiệm tích lũy của doanh nghiệp khơng thể mang lại năng suất cao hơn cho doanh nghiệp (lý thuyết đường cong học hỏi không thể hiện), các doanh nghiệp cần học hỏi những kinh nghiệm mới phù hợp với điều kiện kinh tế mới, tăng cường cập nhật thông tin và khảo sát thị trường để có thể nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng và xu hướng mới của thị trường.

Thứ hai, doanh nghiệp cần tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng cho doanh nghiệp mình. Cụ thể là sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí nhằm làm giảm chi phí tiêu thụ điện, ga và nhiên liệu đến mức thấp nhất có thể. Doanh nghiệp nên đầu tư vào các thiết bị ít tiêu hao năng lượng và chỉ sử dụng khi cần thiết.

Thứ ba, các hộ sản xuất kinh doanh khi đã phát triển lên quy mô lớn hơn nên đăng ký chuyển sang hình thức doanh nghiệp để có thể tiếp cận được những hỗ trợ từ chính phủ khi cần thiết, ngồi ra cịn hưởng được những điều kiện thuận lợi về pháp luật khi trở thành doanh nghiệp chính thức. Về phía cơ quan chức năng, nên tạo những điều kiện thuận lợi về thủ tục và chính sách để hộ gia đình có thể chuyển thành doanh nghiệp.

Thứ tư, kết quả hồi quy cho thấy số lần chi các khoản khơng chính thức có tác động tích cực đến năng suất của doanh nghiệp. Những khoản chi này có thể tốt hoặc xấu dưới những góc nhìn khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta khơng thể phủ nhận vai trò của chúng trong cuộc sống thực tế, cụ thể là hoạt động của các DNNVV. Đây chính là nhân tố giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, giảm cạnh tranh từ mơi trường giúp doanh nghiệp hoạt động dễ dàng hơn và có được nhiều lợi ích khác, từ đó gia tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp nên vận dụng khéo léo yếu tố này. Vấn đề được đặt ra là các khoản chi này nên ở mức độ nào để duy trì và phát huy hiệu quả thúc đẩy của nó. Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn.

5.5. Hạn chế của bài nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề này trong một khoảng thời gian tương đối dài. Chúng là những nguồn tham khảo tương đối tốt cho các nhà nghiên cứu đi sau. Tuy nhiên, đối với chủ đề này, hạn chế về dữ liệu theo thời gian vẫn là khó khăn lớn nhất khi tiến hành những nghiên cứu tương tự cho Việt Nam.

chẳng hạn như phương pháp ước tính sao cho phù hợp với đặc thù dữ liệu và vấn đề nghiên cứu, việc lựa chọn biến và xử lý dữ liệu.

Vì thiếu số liệu cần thiết, nên nghiên cứu khơng thể tính tốn tốc độ tăng trưởng yếu tố năng suất tổng hợp trong khoảng thời gian dài. Việc tính tốc độ tăng trưởng yếu tố năng suất tổng hợp trong một giai đoạn dài với dữ liệu bảng sẽ phản ảnh chính xác hơn mối quan hệ của các biến, góp phần làm tăng giá trị của bài nghiên cứu. Một hạn chế khác đó là số liệu được sử dụng tương đối cũ nên kết quả nghiên cứu chưa phản ảnh được thực trạng hiện tại của các DNNVV. Điều này đưa đến một lo ngại rằng liệu kết quả nghiên cứu có giúp đề ra những chính sách tốt cho các doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại hay không. Nguyên nhân là do bộ dữ liệu điều tra DNNVV năm 2011 chưa được hoàn chỉnh và kết cấu nội dung của dữ liệu có một số thay đổi nên rất khó khai thác. Do đó, nghiên cứu phải sử dụng bộ dữ liệu điều tra DNNVV năm 2009.

Hạn chế tiếp theo thuộc về hàm sản xuất Cobb-Douglas như đã trình bày trong phần lựa chọn hàm sản xuất. Ngoài ra yếu tố lao động được đo lường trong hàm sản xuất cũng tồn tại nhiều hạn chế. Vì yếu tố này được đo lường bằng số lượng lao động thường xuyên trong doanh nghiệp, điều này khơng phản ánh chính xác mức đóng góp của lao động vào trong sản lượng đầu ra. Mặc khác, yếu tố lao động trong hàm Cobb-Douglas được giả định là tồn dụng và khơng có sự khác biệt trong năng suất giữa các lao động với nhau, vì giả định này không thể đáp ứng được trong thực tế nên mức độ chính xác của kết quả ước tính khơng cao. Ngồi ra, nghiên cứu cũng chưa đánh giá được tác động của vốn nhân lực đối với năng suất của doanh nghiệp, chẳng hạn như trình độ của người quản lý, kỹ năng của người lao động, do thiếu các dữ liệu cần thiết. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chưa xem xét được sự khác biệt trong các hình thức sở hữu doanh nghiệp với nhau.

Hướng nghiên cứu tiếp theo mà bài viết muốn đề suất, đó là: Đánh giá các nhân tố tác động đến tốc độ tăng trưởng TFP của các DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 .

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, [online] Truy cập tại:

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam>. [Ngày cập ngày: 13 tháng 8 năm 2013].

CIEM, DoE and ILSSA, 2010. Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra DNNVV năm 2009. Nhà xuất bản Tài Chính.

Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận văn tiến sĩ. Đại học kinh tế Quốc dân, [dpf] Truy cập tại:

<http://vndocs.docdat.com/pars_docs/refs/7/6268/6268.pdf>. [Ngày truy cập: 2 tháng 10 năm 2013].

Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính Phủ: về trợ giúp phát triển DNNVV. Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Một số khuyến nghị nâng cao khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính Phủ cho các DNNVV ở thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Đại học Kinh tế Tp.HCM và tạp chí Đảng Cộng Sản.

Nguyễn Thị Giang và Phạm Ngọc Phong, 2010. Giải pháp phát triển quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các DNNVV. Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 4

Nguyễn Thị Nhiễu, 2013. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tạp chí Cộng Sản, [online]

Truy cập tại:

<http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Mot-so-giai-phap-nang-cao- nang-luc-canh-tranh-cua-DNNVV-Viet-Nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-

Niên giám thống kê Việt Nam, [online] Truy cập tại:

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=11973>. [Ngày truy cập: 12 tháng 4 năm 2013].

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 [dpf] Truy cập tại:

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=11971>. [Ngày truy cập: 12 tháng 4 năm 2013].

Trung tâm thơng tin và phân tích số liệu Việt Nam, [online] Truy cập tại: <http://vidac.org/vn/co-so-du-lieu/du-lieu-vi-mo/113-doanh-nghiep-vua-va- nho.html> [Ngày truy cập: 2 tháng 3 năm 2013].

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh

Arnold, Jens Matthias, 2005. Productivity Estimation at the Plant Level: A practical guide. Summer 2005.

Baard, V.C. and Van den Berg, A, 2004. Interactive Information Consulting System for South African Small Busineses. South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2.

Bhatia, D.P, (1990). Misleading growth rate in the manufaturing sector of India. The Journal of Income and Wealth, 12, pp. 222-25.

Bart Minten and Marcel Fafchamp, 1999. Social Capital and the Firm: Evidence from Agricultural Trade [pdf] Available at:

<http://www.appropriate-

economics.org/materials/social_capital_and_the_firm.pdf> [Accessed 15 Jun 2013].

Beveren, Ilke Van, 2007. Total factor productivity estimation: A practical review. Discussion Paper 182/2007. Centre for Institutions and Economic

<http://www.econ.kuleuven.be/LICOS/DP/DP2007/DP182.pdf> [Accessed 23 Jun 2013].

Cheng-Nan Cheng, Lun-Cheng-Tzeng, Wei-Min Ou and Kai-TiChang, 2006. The Relationship among Social Capital, Entrepreneurial Orientation, Organizational Resources and Entrepreneurial Performance for New Ventures, [dpf] Available at: <http://bai2006.atisr.org/CD/Papers/2006bai6030.doc>

[Accessed 15 Jun 2013].

Cororaton, Caesar B., Benjamin Endriga, Derrick Ornedo and Consolacion Chua, 1995. Estimation of Total Factor Productivity of Philipine Manufacturing Industries: The Estimates. Discussion Paper Series, No.95-32. Philippine Institute for Development Studies.

Cororaton, Caesar B. and Ma. Teresa D. Caparas, 1999. Total Factor Productivity: Estimates for the Philippine Economy. Discussion Paper Series, No.

99-06. March 1999. Philippine Institute for Development Studies.

Goldberg, Itzhak, Branko Radulovic, and Mark Schaffer, 2005. Productivity, Ownership and the Investment Climate: International Lessons for Priorities in Serbia. World Bank Policy Research Working Paper 3681, August 2005, The World Bank, [pdf] Available at:

<http://www.sml.hw.ac.uk/cert/wpa/2005/dp0503.pdf> [Accessed 13 Jun 2013]. Gujarati D., 1995. Basic Econometrics. McGraw-Hill. Inc.

Itami, H., RoehI T., 1987. Mobilizing Invisible Assets. Harvard University Press.

Levinsohn, J. and A. Petrin, 2003. Estimating production functions using inputs to control for unobservables. Review of Economic Studies.

Liudmila Tuhari, 2012. Does Corporate Lobbying Affect The Total Productivity, [pdf] Available at:

<http://kse.org.ua/download.php?downloadid=117> [Accessed 13 July 2013]

Maisom Abdullah and Arshard Marshidi, 1992. Pattern of Total Productivity Growth in Malaysia Manufacturing Industries, 1973-1989. Serdang: University

Pertanian Malaysia.

Mawson, Peter, Kenneth I Carlaw and Nathan McLellan, 2003. Productivity measurement: Alternative approaches and estimates. Working Paper 03/12, June

2003, New Zealand Treasury, [pdf] Available at:

<http://www.treasury.govt.nz/publications/research-policy/wp/2003/03-12/twp03- 12.pdf> [Accessed 22 Jun 2013].

Mayumi Fukumoto, 1998. Development Policies for Small and Medium Enterprises in APEC. In the case of the Philipines. Apec Study Center Institute of

Developing Economies.

Narayan and Pritchett, 1999. Social capital: evidence and implications, [pdf] Available at: <www.exclusion.net/images/pdf/778_teadi_narayan_pritchett.pdf> [Accessed 12 Jun 2013].

Olley, S. and Pakes, A., 1996. The Dynamics of Productivity in the Telecommunications Equipment Industry. Econometrica.

Robyn Davis, 2006. Social capital among small urban enterprise in Asuncion, [pdf] Available at:

<http://wc3.ns.utoronto.ca/plac/pdf/CIS-

CADEP/Documento%20No.%2010%20%20R.%20Davis%20- %20Social%20Capital.pdf.> [Accessed 15 Jun 2013].

Santosh Kumar Sahu and Krishnan Narayanan, 2011. Total Factor Productivity and Energy Intensity in Indian Manufacturing: A Cross-Sectional Study. International Journal of Energy Economics and Policy Vol.1, No. 2,2011, pp. 47-58.

Solow, Robert M, 1956. A Contribution to the Theory of Economic Growth.

Quarterly Journal of Economics.

Steindel, C and K. J. Stiroh, 2001. Productivity: What Is It, and Why Do We Care About It? April 12, 2001, [pdf] Available at:

<http://www.newyorkfed.org/research/staff_reports/sr122.pdf>

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)