SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” trong luật hình sự Việt Nam (Trang 96 - 100)

TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ NGƢỜI PHẠM TỘI TỰ NGUYỆN, SỬA CHỮA, BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI

Trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, trƣớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa kinh tế, cũng nhƣ nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống các loại tội phạm và vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội... thì một trong những biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng là hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống PLHS nói riêng. Bởi lẽ, việc đổi mới pháp luật và hồn thiện PLHS hiện hành chính là một trong nhiều yếu tố cơ bản mà nếu nhƣ thiếu nó thì việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền không thể thành cơng, vì các quy định của PLHS chính là những căn cứ pháp lý quan trọng nhất của Nhà nƣớc pháp quyền để đấu tranh phòng chống tội phạm và xử lý nghiêm minh những ngƣời phạm tội, để góp phần tăng cƣờng pháp chế và củng cố trật tự pháp luật, đồng thời bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và tự do cơ bản của cơng dân, cũng nhƣ lợi ích của xã hội và của Nhà nƣớc.

88

Do đó, việc hồn thiện các quy định về “Người phạm tội tự nguyện sửa

chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” cũng nhƣ việc áp dụng quy định này, cũng khơng nằm ngồi mục đích hồn thiện PLHS Việt Nam nói chung, đồng thời sự cần thiết phải hoàn thiện chế định này còn thể hiện trên các phƣơng diện thực tiễn, lý luận và lập pháp dƣới đây mà chúng ta sẽ lần lƣợt xem xét.

3.2.1. Về mặt thực tiễn

Qua số liệu thực tiễn nêu ra về tình hình áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu

quả” có thể nhận xét đây là một trong những tình tiết giảm nhẹ TNHS đƣợc

dùng phổ biến nhất trong quá trình áp dụng pháp luật xét xử các vụ án hình sự. Từ chính thực tiễn xét xử đó đã cho thấy vẫn còn những hạn chế nhất định trong nhận thức và áp dụng pháp luật đối với quy định này. Và nhu cầu về việc hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này thật sự rất cần thiết mà khởi nguồn từ những vấn đề sau:

Thứ nhất, trong thực tiễn áp dụng PLHS và pháp luật tố tụng hình sự

vẫn cịn có một số trƣờng hợp áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS “người

phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”

khơng đúng pháp luật, khơng có căn cứ pháp lý dẫn đến để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội. Cụ thể, việc đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm của ngƣời phạm tội chƣa đầy đủ và chính xác, việc cân nhắc áp dụng các tình tiết “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục

hậu quả” thiếu khách quan do bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân nhƣ đã

phân tích ở mục 3.2.3 của chƣơng này. Cho nên có ngƣời rõ ràng là phạm tội, phạm tội có các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt hoặc phạm tội nghiêm trọng, có mức hình phạt cao hoặc ngƣời phạm tội đã có tiền án, tiền sự, phạm tội nhiều lần, có đồng phạm, tái phạm, đã bị xử lý hành chính...

89

đáng lẽ phải bị truy cứu TNHS nghiêm khắc hơn nhƣng do không bị truy cứu theo các tình tiết đó trái lại lợi dụng việc áp dụng tình tiết “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” nên lại đƣợc hƣởng tình tiết giảm nhẹ dẫn đến tình trạng lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, nghiêm trọng hơn một số trƣờng hợp miễn TNHS cho ngƣời phạm tội gây ra hậu quả nghiêm trọng, hoặc nhầm lẫn giữa trƣờng hợp có tình tiết giảm nhẹ TNHS với miễn TNHS...

Thứ hai, việc quy định rộng các trƣờng hợp đƣợc áp dụng các tình tiết “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu

quả” mở ra cơ hội tích cực cho những ngƣời phạm tội đƣợc hƣởng sự khoan

hồng của pháp luật. Tuy nhiên, với những khó khăn hiện nay, vấn đề dân trí, hiểu biết pháp luật vẫn cịn là vấn đề nổi cộm của Việt Nam, đặc biệt ngoài các loại tội phạm tinh vi, cơng nghệ cao thì một bộ phận không nhỏ ngƣời phạm tội là do dân trí thấp, thiếu hiểu biết pháp luật. Do vậy, cần có nhiều hơn nữa những biện pháp, những chƣơng trình giáo dục nâng cao dân trí, nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân. Chỉ có nâng cao dân trí, mới giúp nhân dân có thể hiểu biết pháp luật sâu sắc hơn trên cơ sở đó một mặt tự biết tu dƣỡng bản thân sống và làm việc theo pháp luật, một mặt biết tự tìm đƣợc quyền lợi của mình trong phạm vi các quy định pháp luật.

Thứ ba, về thẩm quyền, cơ chế ghi nhận đối với các hành vi phản ánh

các tình tiết về “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” cũng cần nới rộng, bởi lẽ việc tự nguyện sửa chữa, bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục hậu quả khơng mang tính chất xác lập một đặc quyền nào cả mà chỉ dựa trên thiện chí của ngƣời phạm tội. Cho nên, nếu không xác định thẩm quyền, cơ chế ghi nhận việc này thì có thể dẫn đến việc tranh chấp giữa các bên bị cáo và bị hại trong vấn đề bồi thƣờng.

90

3.2.2. Về mặt lập pháp

Việc hoàn thiện quy định về “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi

thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” trong PLHS góp phần giúp cho nhà làm

luật nhận thấy những "kẽ hở", "lỗ hổng" của chế định này để loại trừ những quy định đã lạc hậu, đã lỗi thời, quá trừu tƣợng, thiếu chính xác về mặt khoa học hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp với thực tiễn. Dƣới góc độ này, một vấn đề đặt ra nhƣ:

Thứ nhất, sau khi bổ sung, trở thành điểm b thuộc khoản 1 điều 46 BLHS thì cho đến nay vẫn chƣa có một văn bản pháp lý nào đƣa ra khái niệm hay định nghĩa pháp lý về “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường

thiệt hại, khắc phục hậu quả”.

Thứ hai, quá trình áp dụng PLHS và pháp luật tố tụng hình sự cho thấy thực tiễn đời sống xã hội nói chung và thực tiễn xét xử nói riêng đang tồn tại nhiều trƣờng hợp có thể áp dụng hoặc chƣa đủ điều kiện để áp dụng quy định

“Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”, nhƣng do thiếu quy định cụ thể, thiếu sự hƣớng dẫn áp dụng nhất quán

trong PLHS hiện hành dẫn đến việc chƣa phát huy đƣợc tinh thần nhân đạo, khoan hồng của quy định pháp luật này.

Thứ ba, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới cũng địi hỏi PLHS của nƣớc ta nói chung, quy định về “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi

thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”, nói riêng cũng cần phù hợp và có sự

tham khảo, chọn lọc các quy định của PLHS các nƣớc (trong đó có những quy định về sửa chữa, bồi thƣờng thiệt hại, khắc phục hậu quả), cũng nhƣ góp phần nhân đạo hóa hơn nữa chính sách hình sự của Nhà nƣớc nói chung và của PLHS Việt Nam nói riêng.

3.2.3. Về mặt lý luận

91

thiệt hại, khắc phục hậu quả” trong PLHS Việt Nam có ý nghĩa về mặt lý

luận thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất, nó góp phần giúp cho cán bộ nghiên cứu khoa học – giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên thuộc chuyên ngành tƣ pháp hình sự có nhận thức đúng đắn và thống nhất về những trƣờng hợp nào là “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” và về căn cứ, những điều kiện áp dụng của từng trƣờng hợp tƣơng ứng để phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập.

Thứ hai, nó cịn giúp cho những ngƣời có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng (nhƣ: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán...) nhận thức đầy đủ, đúng đắn và chính xác để từ đó ra các quyết định áp dụng hay khơng áp dụng quy định “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” đối với ngƣời phạm tội có căn cứ và đúng pháp

luật, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, tránh làm oan ngƣời vơ tội, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng và chống tội phạm, qua đó bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp khơng chỉ của cơng dân, mà cịn cả của bị can, bị cáo.

Thứ ba, hoàn thiện quy định “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi

thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” dƣới góc độ này sẽ góp phần làm phong

phú thêm kho tàng lý luận luật hình sự Việt Nam, cũng nhƣ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích bổ sung vào khoa học luật hình sự nƣớc ta về tình tiết giảm nhẹ TNHS.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” trong luật hình sự Việt Nam (Trang 96 - 100)