- Về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty:
3. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu tơ lụa của công ty dâu tằm tơ I.
3.1: Doanh thu xuất khẩu của công ty dâu tằm tơ I.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển đổi, công ty dâu tằm tơ I đã rất nỗ lực để có đ-ợc b-ớc đi đúng đắn trong chiến l-ợc kinh doanh của mình, nỗ lực hồn thiện ph-ơng thức xuất khẩu và tiến tới xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm tơ lụa.
Sản phẩm ban đầu xuất khẩu của công ty chủ yếu là tơ cơ khí các loại, nh-ng đến nay sản phẩm xuất khẩu của cơng ty cịn có cả lụa, tơ tự động các loại với giá trị chất l-ợng tốt và xuất khẩu sang các thị tr-ờng cả trong và ngoài khu vực nh-: Thái Lan, Lào, Malaixia, Nhật Bản, ấn Độ, Băng la đét, Pháp, Italia... tuy nhiên số l-ợng vẫn cịn rất nhỏ bé.
Từ khi thành lâp cơng ty dâu tằm tơ I rất nỗ lực vào việc mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, nâng cao chất l-ợng sản phẩm xuất khẩu nhờ đó cho đến nay sản phẩm xuất khẩu của cơng ty đã có uy tín với bạn hàng và có chỗ đứng trên thị tr-ờng. Để thấy rõ hơn tình hình xuất khẩu của cơng ty trong những năm qua đi phân tích số liệu bảng 4 và quan sát sơ đồ 1 ta thấy: xuất khẩu đóng một vai trị chủ đạo trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Trên 70% doanh thu của công ty là do xuất khẩu mang lại. Năm 2003 doanh thu của công ty đạt 9877,84 triệu đồng, v-ợt xa doanh thu năm 2002 trong đó giá trị sản phẩm tơ lụa xuất khẩu đạt 7309,6 triệu đồng, chiếm 74% trong tổng doanh thu. Đây cũng đồng thời là mức doanh thu xuất khẩu lớn nhất trong 4 năm trở lại đây. Thật vậy, từ sau khi đầu t- dây truyền công nghệ mới, sản phẩm tơ tự động của công ty b-ớc đầu đã cho ra số l-ợng chất l-ợng tốt, chất l-ợng tối thiểu đạt đ-ợc là cấp 3A, hơn hẳn chất l-ợng tơ -ơm trên máy -ơm cơ khí (chất l-ợng tốt nhất cũng chỉ đạt tới cấp 2A). Nhờ vậy mà đã thu hút thêm nhiều đơn hàng mới của một số doanh nghiệp dệt may ở Pháp, Hàn Quốc, Italia. Những thị tr-ờng mà tr-ớc đây do hạn chế về chất l-ợng sản phẩm của công ty đã không đủ khả năng đáp ứng. Tuy nhiên đây mới chỉ là nấc thang đầu tiên để cho hàng tơ lụa của công ty lọt vào những thị tr-ờng rông lớn và khắt khe này.
Nhìn vào số liệu trong bảng ta cũng thấy rằng, doanh thu cũng nh- doanh thu xuất khẩu của công ty giảm dần vào năm 2001 và năm 2002. Thực tế đúng là nh- vây, từ giữa năm 2001 đến đầu năm 2003 đây là thời kỳ khó khăn đối với Tổng cơng ty dâu tằm tơ Việt Nam nói chung và cơng ty dâu tằm tơ I nói riêng. Có thể nói, trong ngành dâu tằm tơ không một doanh nghiệp nào kinh doanh hàng tơ lụa lại có đ-ợc mức tăng tr-ởng v-ợt bậc so với thời kỳ tr-ớc. Giá tơ trên thị tr-ờng liên tục sụt giảm, tr-ớc diễn biến bất th-ờng đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dâu tằm tơ I bị ảnh h-ởng rất nhiều, hàng hoá bị ứ đọng, doanh thu sụt giảm. Tuy nhiên, so với các đơn vị trong cùng ngành kết quả đạt đ-ợc của công ty vẫn khá hơn rất nhiều.
Nh- vậy, tốc độ tăng tr-ởng của công ty trong những năm qua là t-ơng đối ổn định. Dự kiến đến năm 2005 doanh thu của công ty sẽ đạt tới con số 16 tỷ, gần gấp đôi doanh thu năm 2000. Trong đó kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên 800.000 USD và mức tăng bình quân trong kim ngạch xuất khẩu là 15%/năm. Thu nhập bình quân đầu ng-ời/ tháng sẽ tăng lên tới 700.000 đồng so với thu nhập năm 2003 là 535.000 đồng.
Xu h-ớng của công ty trong những năm tới là t-ơng đối khả quan, đặc biệt sau khi nhà máy -ơm tơ tự động Yên Lạc của công ty đi vào khai thác sử dụng và những diễn biến thuận lợi của thị tr-ờng tơ lụa thế giới trong thời gian vừa qua. Vì thế ngay từ bây giờ công
ty cần đẩy mạnh nâng cao chất l-ợng sản phẩm và tìm kiếm đối tác cho sản phẩm xuất khẩu của mình.