CƠ HỘI CHO MARITIME BANK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam(Maritime Bank) (Trang 92 - 131)

Hội nhập quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội nhƣ mở rộng thị trƣờng, tận dụng kinh nghiệm quản lý, kế thừa những thành tựu khoa học của cỏc nƣớc đi trƣớc, tăng khả năng thu hỳt vốn đầu tƣ và chuyển giao cụng nghệ, nõng vị trớ của Việt Nam trờn trƣờng quốc tế. Đối với cỏc NHTM núi chung và Maritime Bank núi riờng, thụng qua việc hội nhập quốc tế sẽ nắm bắt đƣợc những cơ hội sau:

Thứ nhất, hội nhập kinh tế tạo động lực thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới và cải cỏch hệ

thống ngõn hàng, nõng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực ngõn hàng, tăng cƣờng khả năng tổng hợp, tƣ duy xõy dựng văn bản phỏp luật trong hệ thống ngõn hàng, đỏp ứng nhu cầu hội nhập và thực hiện cam kết với hội nhập quốc tế.

Thứ hai, hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội trao đổi, hợp tỏc quốc tế giữa cỏc NHTM

trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề ra giải phỏp tăng cƣờng giỏm sỏt và phũng ngừa rủi ro, từ đú nõng cao uy tớn và vị thế cho cỏc ngõn hàng Việt Nam trong cỏc giao dịch quốc tế. Đồng thời, cỏc ngõn hàng Việt Nam cú điều kiện tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm, quản lý và đào tạo đội ngũ cỏn bộ, phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh để theo kịp yờu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài.

Thứ ba, hội nhập quốc tế giỳp cỏc NHTM Việt Nam tiếp cận và chuyờn mụn húa

cỏc nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, ngƣợc lại, hội nhập quốc tế cho phộp cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài tham gia tất cả cỏc dịch vụ ngõn hàng tại Việt Nam, buộc cỏc NHTM phải

chuyờn mụn húa sõu hơn về nghiệp vụ ngõn hàng, quản trị ngõn hàng, quản trị tài sản nợ - cú, quản trị rủi ro, cải thiện chất lƣợng tớn dụng, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngõn hàng và phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng mới mà cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài dự kiến sẽ ỏp dụng tại Việt Nam. Hơn nữa, việc mở cửa thị trƣờng cho hàng húa xuất khẩu cũng là một cơ hội tốt để cỏc ngõn hàng mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

3.1.2. Thỏch thức của Maritime Bank trong điều kiện hội nhập

Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) đƣợc gần 2 năm, cỏc ngõn hàng trong nƣớc vẫn cũn rất yếu thế thể hiện: Năng lực tài chớnh thấp, sức cạnh tranh chƣa cao, năng lực quản trị và cụng nghệ yếu, cải cỏch diễn ra chậm và thiếu tớnh minh bạch trong toàn hệ thống. Trong điều kiện hội nhập, cỏc NHTM Việt Nam núi chung và Maritime Bank núi riờng sẽ gặp phải cỏc thỏch thức sau:

Thứ nhất, cỏc NHTM ngày càng chịu nhiều ỏp lực trong việc giữ và mở rộng thị phần của mỡnh ngay tại thị trƣờng Việt Nam. Hiện nay, cỏc NHTM phải chịu nhiều ỏp lực cạnh tranh gay gắt khụng chỉ bởi cỏc NHTM nƣớc ngoài mà cũn chịu ỏp lực cạnh tranh với cỏc tổ chức tài chớnh trung gian và cỏc định chế tài chớnh khỏc nhƣ thị trƣờng chứng khoỏn, cho thuờ tài chớnh, bảo hiểm,…Ngoài ra, việc phải loại bỏ dần những hạn chế đối với NHTM nƣớc ngoài cú nghĩa là cỏc NHTM nƣớc ngoài sẽ đƣợc tham gia đầy đủ vào mọi lĩnh vực hoạt động ngõn hàng tại Việt Nam cũng là một trở ngại lớn cho cỏc NHTM Việt Nam khi chƣa chuẩn bị đầy đủ cho hành trang hội nhập của mỡnh.

Thứ hai, cạnh tranh trong việc huy động vốn ngày càng gay gắt. Thực hiện hội nhập

đũi hỏi chỳng ta phải thực hiện lộ trỡnh cởi bỏ những hạn chế đối với cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài trong việc huy động vốn. Ngày 16/09/2004, NHNN Việt Nam đó điều chỉnh tỷ lệ huy động tiền gửi VND đối với cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài hoạt động ở Việt Nam từ 25% lờn 50%. Việt Nam cũng đang cam kết mở cửa thị trƣờng tài chớnh ngõn hàng theo lộ trỡnh nới lỏng dần và tiến tới xúa bỏ hạn chế đối với hoạt động ngõn hàng. Khi cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài đứng vững, với sự hơn hẳn về cụng nghệ,

trỡnh độ quản lý, chất lƣợng và sự đa dạng của hệ thống sản phẩm…, cỏc ngõn hàng trong nƣớc sẽ bị mất dần thị phần, kờnh phõn phối và khỏch hàng vỡ thế mạnh của cỏc ngõn hàng Việt Nam nhƣ cú nhiều khỏch hàng truyền thống, am hiểu địa phƣơng,… là khụng bền vững. Hội nhập ngõn hàng đũi hỏi cỏc NHTM Việt Nam phải nhanh chúng tăng quy mụ, đầu tƣ cụng nghệ, cải tiến trỡnh độ quản lý. Cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ quản lý cũng nhƣ tiềm lực tài chớnh dồi dào của những ngõn hàng nƣớc ngoài sẽ là những ƣu thế cơ bản tạo ra sức ộp cạnh tranh trong ngành ngõn hàng và buộc cỏc ngõn hàng Việt Nam phải tăng thờm vốn, đầu tƣ kỹ thuật, cải tiến phƣơng phỏp quản trị, hiện đại hệ thống thanh toỏn để nõng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.

Thứ ba, cạnh tranh trong việc cung cấp cỏc dịch vụ, sản phẩm ngõn hàng ngày càng

quyết liệt. Trong khi cỏc ngõn hàng trong nƣớc chƣa chỳ trọng đến phỏt triển thị trƣờng bỏn lẻ thỡ cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài nhƣ HSBC, ANZ đó mở rộng khai thỏc lĩnh vực này với cỏc tiện ớch hiện đại. Theo thụng tin NHNN Việt Nam cụng bố, hiện cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú thể cung cấp khoảng 1.000 dịch vụ khỏc nhau cho khỏch hàng trong khi cỏc ngõn hàng trong nƣớc chỉ cung cấp đƣợc chƣa đến 100 dịch vụ. Khi cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài dần đứng vững. Vỡ vậy, ngoài những nghiệp vụ truyền thống nhƣ huy động tiền gửi và đầu tƣ cho vay thỡ dịch vụ của cỏc ngõn hàng trong nƣớc cũng cần tạo nờn sắc thỏi mới trong chiến lƣợc cạnh tranh và tạo thị phần cho ngõn hàng. Cỏc NHTM Việt Nam cần phải tạo phong cỏch văn húa, phong cỏch phục vụ riờng thể hiện nột đặc thự của ngõn hàng mỡnh, đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ ngõn hàng tiện ớch hơn mới hy vọng tạo thế đứng vững chắc trờn thị trƣờng.

Thứ tƣ, cạnh tranh trong việc sử dụng lao động ngày càng gay gắt. Mọi sự thành cụng của một doanh nghiệp đều xuất phỏt từ yếu tố con ngƣời. Hiện nay, chế độ đói ngộ cho lao động đặc biệt là lao động cú trỡnh độ cao ở cỏc NHTM Việt Nam chƣa đủ thuyết phục để lụi kộo những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Hiện trƣợng chảy mỏu chất xỏm là căn bệnh nan y khụng chỉ đối với ngành tài chớnh – ngõn hàng mà đối với tất cả cỏc ngành kinh tế ở Việt Nam.

Thứ năm, hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn nhiều bất cập trong chớnh sỏch tớn dụng, cụng nghệ kiểm soỏt rủi ro tớn dụng, tỷ giỏ, ngoại hối ở cả vai trũ quản lý nhà nƣớc và tỏc nghiệp của cỏc NHTM. Do đú, khi nền kinh tế cú vấn đề nhƣ lạm phỏt thỡ cả hệ thống ngõn hàng tỏ ra lỳng tỳng. Điển hỡnh là hệ thống thanh toỏn chủ yếu vẫn dựng tiền mặt, dịch vụ tiện ớch mang tớnh tự phỏt, chƣa cú sự liờn kết trong toàn hệ thống. Trong hơn 37 NHTM cổ phần, chỉ cú một số ớt ngõn hàng cú vốn trờn 200 triệu USD hoặc cú trang bị hệ thống ngõn hàng lừi (corebanking). Do đú, việc chống đỡ với những hiện tƣợng đột biến rỳt tiền gửi, thiếu hụt thanh khoản, kiểm soỏt RRTD, rủi ro trong hoạt động là rất yếu, khú trỏnh khỏi cỏc ngõn hàng nhỏ bị sỏp nhập.

Giải phỏp cho cỏc ngõn hàng Việt Nam trụ đƣợc trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài trƣớc hết nằm ở bài toỏn nõng cao trỡnh độ cụng nghệ ngõn hàng, tớnh minh bạch cụng khai về lộ trỡnh phỏt triển. Vấn đề quan trọng khỏc là phải hoàn thiện phỏp lý về hoạt động ngõn hàng, đồng thời cơ cấu lại cỏc NHTM theo hƣớng giảm thiểu số lƣợng, gia tăng năng lực tài chớnh, trỡnh độ quản lý và cụng nghệ.

3.2. Định hƣớng phỏt triển của Maritime Bank trong thời gian tới

Maritime Bank thời kỳ đầu chủ yếu phục vụ cỏc doanh nghiệp hoạt động trong ngành hàng hải. Trong thời gian phỏt triển, Maritime Bank phỏt triển sang cỏc ngành hoạt động của cỏc cổ đụng lớn, cổ đụng chiến lƣợc, nhƣ: Tập đoàn Bƣu chớnh viễn thụng, Hàng hải, Hàng khụng, Bảo hiểm,… Trong giai đoạn đầu, định hƣớng của Maritime Bank là trở thành ngõn hàng bỏn buụn, phục vụ cỏc đối tƣợng khỏch hàng trờn nờn Ngõn hàng khụng mở rộng mạng lƣới hoạt động, cỏc sản phẩm dành cho KHCN nghốo nàn, đơn giản, ớt tiện ớch.

Hiện nay, Maritime Bank chƣa cú chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, chƣa rừ quan điểm tập trung vào đối tƣợng khỏch hàng nào, phỏt triển thành ngõn hàng bỏn buụn hay bỏn lẻ. Cuối năm 2008, Maritime Bank đó thuờ cụng ty tƣ vấn chiến lƣợc uy tớn trờn thị trƣờng tài chớnh ngõn hàng là McKinsey phõn tớch mụi trƣờng chung tại Việt Nam, mụi trƣờng ngành kinh tế, tài chớnh ngõn hàng, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức

của Maritime Bank và xem xột toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của Maritime Bank trong thời gian qua để xỏc định mục tiờu, chiến lƣợc phỏt triển cụ thể cho Maritime Bank trong thời gian tới.

3.2.1. Mụi trƣờng chung tại Việt Nam

3.2.1.1. Mụi trƣờng nhõn khẩu học

Theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở đến ngày 01/04/2009, dõn số Việt Nam đạt gần 85,8 triệu ngƣời (49,5% nam và 50,5% nữ), là nƣớc đụng dõn thứ 3 Đụng Nam Á và thứ 13 trờn thế giới.

Dõn số Việt Nam phõn bố khụng đồng đều và cú sự khỏc biệt lớn theo vựng. Hai vựng Đồng bằng Sụng Hồng và Đồng bằng Sụng Cửu Long cú tới 43% dõn số của cả nƣớc sinh sống. Hai vựng trung du, miến nỳi phớa Bắc và vựng Tõy Nguyờn chỉ cú 19% dõn số cả nƣớc sinh sống. Thành phố Hồ Chớ Minh hiện là nơi cú dõn số đụng nhất nƣớc với 7,12 triệu ngƣời, Hà Nội đứng thứ hai với 6,44 triệu ngƣời.

Tỷ lệ dõn số thành thị của Việt Nam đến năm 2008 mới đạt 27,9%, đứng thứ 8 và thấp hơn tỷ lệ 39% ở khu vực Đụng Nam Á, đứng thứ 41 và thấp hơn tỷ lệ 41% ở Chõu Á, đứng thứ 177 và thấp hơn tỷ lệ 49% trờn thế giới. [42]

3.2.1.2. Mụi trƣờng kinh tế

Năm 2008, kinh tế thế giới gặp nhiều khú khăn, cú nhiều biến động bất thƣờng: Thị trƣờng hàng húa đạt đỉnh và tụt dốc (đặc biệt giỏ dầu mỏ), chớnh sỏch tiền tệ xuất hiện những mức lói suất thấp chƣa từng cú trong lịch sử (FED – Cục Dự trữ Liờn bang Hoa Kỳ đó đƣa lói suất đồng USD từ mức 5,25% về khoảng 0 – 0,25%. ECB – Ngõn hàng trung ƣơng giảm mạnh lói suất đồng EUR về mức 2,5%. Nhật Bản lần đầu tiờn hạ lói suất trong 7 năm trở lại đõy, đƣa lói suất đồng Yờn về mức 0,3%…). Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu là vấn đề xuyờn suốt, trọng tõm của kinh tế thế giới năm 2008. Cuộc khủng hoảng này đƣợc “chõm ngũi” bằng hoạt động cho vay thế chấp dƣới chuẩn, dễ dói và thiếu kiểm soỏt của Mỹ. Sự đổ vỡ dõy chuyền trong ngành tài chớnh Mỹ ở thời kỳ đỉnh điểm giữa thỏng 09/2008 lan qua Đại Tõy Dƣơng tới Chõu Âu và gõy ra những

“dƣ chấn” ở Chõu Á. Sau nỗi hoảng sợ của cả thế giới là trạng thỏi đúng băng tớn dụng gần nhƣ trờn phạm vi toàn cầu. [37]

Trong bối cảnh đú, Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng của tỡnh trạng phỏt triển quỏ núng; lạm phỏt gia tăng; thõm hụt thƣơng mại, tỡnh trạng bong búng của thị trƣờng bất động sản và giảm sỳt chất lƣợng đầu tƣ. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, để giữ ổn định nền kinh tế vĩ mụ, Chớnh phủ đó điều chỉnh từ mục tiờu tăng trƣởng sang mục tiờu kiềm chế lạm phỏt là ƣu tiờn hàng đầu và duy trỡ mức tăng trƣởng hợp lý. Sau 3 năm đạt mức tăng trƣởng GDP trờn 8% thỡ năm 2008 GDP chỉ đạt 6,2%, tốc độ tăng trƣởng thấp nhất trong 10 năm qua.

3.2.1.3. Mụi trƣờng chớnh trị, phỏp luật

Sự ổn định chớnh trị, xó hội của Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cụng ty nƣớc ngoài, cụng ty trong nƣớc kinh doanh ổn định.

NHNN đúng vai trũ quan trọng giỳp ổn định nền kinh tế vĩ mụ, khụng ngừng hoàn thiện cỏc cụng nghệ điều hành nhƣ cụng nghệ kinh doanh hiện đại hƣớng về cỏc nhu cầu tiện ớch, đa dạng của mọi tầng lớp nhõn dõn bằng cỏc chớnh sỏch điều tiết hợp lý.

Bờn cạnh đú, NHNN cũng đúng vai trũ tớch cực trong việc kỡm hóm sự đầu cơ của cỏc nhà đầu tƣ trục lợi từ việc kinh doanh chạy theo đỏm đụng của ngƣời Việt Nam. Khi thị trƣờng chứng khoỏn bựng nổ trở lại những thỏng giữa năm 2009, NHNN đó ban hành chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng, giỳp phần nào giảm thiểu rủi ro do bong búng chứng khoỏn gõy nờn. Về thị trƣờng bất động sản, chớnh phủ quy định cỏc giao dịch bất động sản đều phải qua sàn giao dịch bất động sản để kiểm soỏt đƣợc luồng tiền và thu thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản. Để hỗ trợ hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp do ảnh hƣởng của biến động kinh tế thế giới năm 2008, NHNN đó ra gúi hỗ trợ lói suất 4%/năm từ thỏng 02/2009 đến hết 31/12/2009, đồng thời Chớnh phủ cũng hoón việc nộp thuế doanh nghiệp đến hết thỏng 03/2010 để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010.

Từ cỏc hoạt động trờn, cú thể núi Chớnh phủ và NHNN đó cú những chớnh sỏch kịp thời, quyết liệt, nhạy bộn để đảm bảo vai trũ điều tiết nền kinh tế vĩ mụ của mỡnh.

3.2.1.4. Mụi trƣờng văn húa xó hội

Thúi quen sử dụng sản phẩm dịch vụ ngõn hàng tại cỏc vựng, miền là khỏc nhau. Tại miền Nam (Hồ Chớ Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Bỡnh Dƣơng…), ngƣời dõn cú xu hƣớng thớch cỏc sản phẩm cụng nghệ hiện đại, tiờu dựng, mua sắm nhiều hơn thúi quen gửi tiết kiệm nờn ở khu vực này phỏt triển mạnh về tớn dụng. Khỏch hàng tại khu vực miền Trung (Nha Trang, Đà Nẵng, Nghệ An,…) thớch gửi tiết kiệm bằng vàng, khi giỏ vàng tăng, họ cú xu hƣớng gửi tiết kiệm để mua vàng, do đú ở khu vực này thƣờng tăng trƣởng tiết kiệm chậm. Khu vực miền Bắc, ngƣời dõn cú xu hƣớng gửi tiết kiệm nhiều hơn nờn tốc độ tăng trƣởng tiết kiệm tại khu vực miền Bắc mạnh.

Nhà đầu tƣ Việt Nam cú xu hƣớng chạy theo đỏm đụng, đặc biệt là khu vực miền Bắc. Cỏc nhà đầu tƣ thƣờng bị ảnh hƣởng bởi “lời khuyờn” từ bạn bố, ngƣời thõn, mà ớt khi tự mỡnh tỡm hiểu kỹ về dự ỏn, hoặc tỡnh hỡnh thị trƣờng.

3.2.1.5. Mụi trƣờng cụng nghệ

Ở Việt Nam, việc sử dụng corebanking (chƣơng trỡnh ngõn hàng lừi) trong 3 năm gần đõy diễn ra nhƣ một xu thế tất yếu. Phần mềm lừi hiện đại này sẽ giỳp cỏc ngõn hàng cung cấp cỏc dịch vụ hoàn chỉnh thụng qua nhiều kờnh phõn phối (mạng ATM, Mobile Banking, Internet Banking…), mở rộng quy mụ hoạt động của ngõn hàng và xử lý khối lƣợng cụng việc hoặc giao dịch lớn nhƣng khụng làm tăng chi phớ tài nguyờn và cơ sở hạ tầng tƣơng ứng. Về bản chất đõy là phần mềm tớch hợp cỏc ứng dụng tin học của quản lý thụng tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro… trong hệ thống ngõn hàng.

Khi ỏp dụng phần mềm lừi này, cỏc NHTM cú thể mở rộng cỏc chi nhỏnh một cỏch khụng giới hạn và dễ dàng kiểm soỏt RRTD, rủi ro thị trƣờng và hoạt động… Ngoài ra, do sử dụng dữ liệu tập trung nờn ngõn hàng sẽ sử dụng đƣợc nguồn vốn của mỡnh một cỏch hiệu quả hơn. Khi ngõn hàng cú hệ thống corebanking tốt cú thể đa dạng húa cỏc

sản phẩm dịch vụ mang lại sự tiện dụng cho khỏch hàng nhằm tăng lợi nhuận và cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc.

Phần mềm lừi giỳp quản lý tài khoản của khỏch hàng chặt chẽ, hiệu quả hơn. Với cỏc phần mềm lỗi thời, việc quản lý khỏch hàng gõy ra nhiều bất tiện. Khỏch hàng phải đến rỳt tiền tại chớnh điểm đó gửi dự ngõn hàng cú rất nhiều chi nhỏnh. Thậm chớ, nếu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam(Maritime Bank) (Trang 92 - 131)