CAM KẾT HÀNH ĐỘNG CỦA MARITIME BANK

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam(Maritime Bank) (Trang 50 - 131)

H-ớng tới mục tiêu là một trong những ngân hàng cổ phần lớn nhất Việt Nam, Maritime Bank luôn kiên trì thực hiện theo những tiêu chí mà Ngân hàng đã cam kết.

 Với khách hàng:

 Cung cấp các dịch vụ chất l-ợng cao, linh hoạt và nhanh chóng.

 Không ngừng đa dạng hóa nhằm đ-a ra những sản phẩm phù hợp nhất với các đối t-ợng khách hàng.

 Đảm bảo tuyệt đối an toàn và bảo mật.

 Với nhân viên:

 Thiết lập môi tr-ờng làm việc tin t-ởng và tôn trọng lẫn nhau.

 Tạo cơ hội cho sự phát triển của mọi thành viên Maritime Bank.

 Với cổ đông:

 Giá trị đầu t- tăng tr-ởng ngày càng cao cho các cổ đông.

 Đảm bảo sự tăng tr-ởng bền vững của Ngân hàng

 Với toàn xã hội:

 Maritime Bank cam kết đóng góp các giá trị văn hóa, kinh tế cho cộng đồng và sự phát triển chung của toàn xã hội.

2.1.7. Mô hình tổ chức hiện nay của Maritime Bank

2.2.Thực trạng hoạt động tớn dụng và hiệu quả quản lý rủi ro tớn dụng tại Maritime Bank

2.2.1. Hoạt động kinh doanh tại Maritime Bank giai đoạn 2006 – 2008

2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn

Với định hƣớng phỏt triển Maritime Bank thành một NHTM đa năng, đỏp ứng yờu cầu tăng trƣởng nhanh của tổng tài sản đồng thời cõn đối nguồn vốn phục vụ cỏc nhu cầu sử dụng vốn nhằm tối đa húa lợi nhuận, Maritime Bank đó triển khai cỏc sản phẩm, dịch vụ đa dạng đỏp ứng nhu cầu của dõn cƣ, TCKT và TCTD bằng cả ngoại tệ và nội tệ. Trong mụi trƣờng kinh doanh ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ, Maritime Bank đó tập trung mọi nguồn lực sẵn cú, cựng cụng tỏc phỏt triển khỏch hàng theo hƣớng chuyờn nghiệp húa (hỡnh thành khối KHDN và KHCN) để tận dụng mọi khả năng kinh doanh, khai thỏc lợi thế của khỏch hàng trờn cơ sở hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi nhằm duy trỡ và tăng trƣởng huy động vốn, thể hiện nhƣ sau:

Hỡnh 2.2: Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn huy động của Maritime Bank [21], [22], [23]. Tổng dƣ nợ huy động vốn từ năm 2006 đến 2008 liờn tục tăng từ 7.278 tỷ đồng (năm 2006), tăng lờn 15.190 tỷ đồng (năm 2007) và đạt 28.715 tỷ đồng (năm 2008).

Năm 2006 (7.278 tỷ dồng) TCTD, 47.98% Cá nhân, 17.66% TCKT, 34.36% Năm 2007 (15.190 tỷ đồng) Cá nhân, 13.34% TCKT, 35.17% TCTD, 51.49% Năm 2008 (28.715 tỷ đồng) Cá nhân, 14.74% TCKT, 34.25% TCTD, 50.74%

Suy nhiờn cơ cấu nguồn vốn giữa cỏ nhõn, TCKT và TCTD gần nhƣ khụng thay đổi. 1,284 2,026 6,230 2,501 5,343 7,882 3,493 7,821 14,603 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tỷ đồng

Cá nhân TCKT TCTD

Hỡnh 2.3: Biểu đồ tăng trƣởng huy động vốn của Maritime Bank [21], [22], [23]. Mặc dự bị tỏc động mạnh từ những biến động về lói suất trờn thị trƣờng trong nƣớc năm 2008, nguồn vốn huy động của Maritime Bank vẫn cú mức tăng trƣởng ổn định. Nguồn vốn huy động từ TCKT và dõn cƣ tăng trƣởng cao và ổn định. Đến thời điểm 31/12/2008, Maritime Bank huy động đƣợc 14.112 tỷ đồng, tăng 91,50% so với năm 2007 và 272,84% so với năm 2006, hoàn thành 122% chỉ tiờu kế hoạch, đỏp ứng 136% nhu cầu dƣ nợ tớn dụng cuối năm 2008, là cơ sở đảm bảo an toàn cho phỏt triển nghiệp vụ tớn dụng của Ngõn hàng.

Huy động vốn từ cỏc TCKT: Nguồn vốn huy động từ TCKT vẫn chiếm tỷ trọng lớn và luụn là thế mạnh của Maritime Bank. Việc hỡnh thành khối KHDN trong năm 2007 đó chuyờn mụn húa cụng tỏc tỡm kiếm và chăm súc khỏch hàng, chớnh sỏch khỏch hàng linh hoạt đƣợc ỏp dụng cho từng phõn khỳc khỏch hàng riờng biệt làm tăng lƣợng tiền gửi của cỏc TCKT lờn một cỏch đỏng kể. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, khi nguồn vốn trờn thị trƣờng cú lỳc khan hiếm đột biến do cỏc ngõn hàng tập trung giữ thanh khoản, nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế của Maritime Bank vẫn giữ đƣợc nhịp độ tăng trƣởng ổn định, cuối năm 2008 đạt 7.882 tỷ đồng, chiếm 56% tổng

vốn huy động từ TCKT và dõn cƣ, tăng 47,52% so với năm 2007, 215,15% so với năm 2006 và hoàn thành 106% kế hoạch năm 2008.

Huy động vốn từ dõn cƣ: Trong năm 2008, với sự phỏt triển nhanh chúng của hệ thống mạng lƣới cỏc điểm giao dịch, sự nỗ lực vƣợt bậc của cỏc chi nhỏnh, sự điều hành hiệu quả từ Hội sở chớnh trong việc linh hoạt điều chỉnh lói suất, đa dạng húa cỏc sản phẩm huy động vốn và đầu tƣ thớch đỏng cho việc phỏt triển thƣơng hiệu, Maritime Bank đó từng bƣớc tạo dựng hỡnh ảnh và lũng tin bền vững đối với cụng chỳng và đó đạt đƣợc mức tăng trƣởng ấn tƣợng với nguồn vốn huy động từ dõn cƣ đạt 6.230 tỷ đồng, tăng 207,50% so với năm 2007 và 385,20% so với năm 2006, hoàn thành 123% kế hoạch năm 2008. Mức tăng trƣởng này cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc đa dạng húa nguồn vốn huy động, gúp phần giỳp Maritime Bank luụn duy trỡ tốt khả năng thanh khoản trƣớc mọi diễn biến bất lợi của thị trƣờng tài chớnh, tiền tệ.

2.2.1.2. Hoạt động tớn dụng

Trong điều kiện hội nhập kinh tế, tỡnh hỡnh biến động của nền kinh tế thế giới, sự điều chỉnh, thay đổi cỏc chớnh sỏch điều tiết vĩ mụ của Chớnh phủ vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra rủi ro trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc NHTM núi chung và của Maritime Bank núi riờng. Chớnh vỡ vậy, Maritime Bank đang từng bƣớc thực hiện chiến lƣợc hiện đại húa và tăng trƣởng hoạt động tớn dụng trờn nguyờn tắc thận trọng, an toàn và

2008 2,888 6,528 11,210 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tỷ đồng

Hỡnh 2.4: Dƣ nợ cho vay của Maritime Bank [21], [22], [23]

Trong những thỏng đầu năm 2008, khi cỏc ngõn hàng Việt Nam phải đối mặt với tỡnh trạng rủi ro thanh khoản đẩy lói suất huy động và cho vay lờn mức kỷ lục, tạo ra sự khan hiếm nguồn vốn cho hoạt động tớn dụng, cú những thời điểm phần lớn cỏc ngõn hàng Việt Nam ngừng cấp tớn dụng cho nền kinh tế. Song, Maritime Bank vẫn giữ vững khả năng thanh khoản của mỡnh bằng cỏch đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trờn thị trƣờng 11 và thị trƣờng 22 để duy trỡ hoạt động giải ngõn tớn dụng, hỗ trợ cỏc khỏch hàng truyền thống vƣợt qua giai đoạn khú khăn, thiếu hụt nguồn tài chớnh và đến cuối năm 2008, dƣ nợ tớn dụng của Maritime Bank đạt 11.210 tỷ đồng, tăng 71,71% so với năm 2007 và 288,16% so với năm 2006, hoàn thành 102% kế hoạch năm 2008.

a. Quy mụ tớn dụng

Quy mụ tớn dụng thể hiện qua chỉ tiờu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh cho vay tại Maritime Bank [27].

1

Thị trƣờng1: Thị trƣờng dõn cƣ, cỏc tổ chức kinh tế và cỏc tổ chức khỏc

2

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 % Tăng/ Giảm 07/06 Năm 2008 % Tăng/ Giảm 08/07

Doanh số cho vay 2.404 5.049 110,02% 5.203 3,05%

Doanh số thu nợ 1.225 3.382 176,08% 4.931 45,80%

Dƣ nợ 2.888 6.528 126,04% 11.210 71,72%

Doanh số cho vay năm 2008 đạt 5.203 tỷ đồng, tăng 3,05% so với năm 2007 và 116% so với năm 2006. Doanh số thu nợ năm 2008 đạt 4.931 tỷ đồng tăng 45,79% so với năm 2007 và tăng 302% so với năm 2006. Qua đú ta thấy quy mụ tớn dụng của Maritime Bank đều tăng qua cỏc năm. Tuy nhiờn, doanh số cho vay năm 2008 chỉ tăng 3,05%, khụng đỏng kể so với năm 2007. Nguyờn nhõn doanh số cho vay năm 2008 tăng khụng đỏng kể là do Maritime Bank cũng nhƣ cỏc ngõn hàng khỏc đều chịu ảnh hƣởng của những biến động kinh tế năm 2008, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng, tỡnh hỡnh biến động lói suất cho vay và cỏc chớnh sỏch điều hành vĩ mụ của NHNN cựng với việc khan hiếm nguồn khiến cỏc doanh nghiệp khú tiếp cận đƣợc nguồn vốn của cỏc ngõn hàng. Trong tỡnh hỡnh khú khăn đú, Maritime Bank chỉ tập trung hỗ trợ nguồn vốn cho cỏc khỏch hàng truyền thống do đú doanh số cho vay năm 2008 của Maritime Bank tăng trƣởng khụng đỏng kể.

nợ tớn dụng theo đối tƣợng khỏch hàng 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ đồng

Cá nhân TCKT

Hỡnh 2.5: Dƣ nợ theo đối tƣợng khỏch hàng tại Maritime Bank [26]

Năm 2008, cựng với việc duy trỡ quan hệ với nhúm khỏch hàng truyền thống là cỏc doanh nghiệp lớn và cỏc doanh nghiệp gúp vốn, Maritime Bank đó đa dạng húa đối tƣợng phục vụ và chỳ trọng đỏng kể đến nhúm KHCN bằng việc tỏch Phũng kinh doanh thành Phũng KHDN và Phũng KHCN vào cuối năm 2007 và xõy dựng hàng loạt cỏc sản phẩm cũng nhƣ quy trỡnh cho nhúm KHCN. Kết quả, từ năm 2006 – 2008, dƣ nợ cỏ nhõn vay vốn liờn tục tăng. Cuối năm 2008, dƣ nợ cho vay KHCN của Maritime Bank đạt 1.088 tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2007 và 203% so với năm 2006, dƣ nợ cho vay KHDN đạt 10.122 tỷ đồng, tăng 76% so với năm 2007 và 300% so với năm 2006.

b. Số lƣợng khỏch hàng vay vốn

Bảng 2.2: Số lƣợng khỏch hàng vay vốn tại Maritime Bank [26]

Đơn vị: khỏch hàng Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 % Tăng/ giảm 07/06 Năm 2008 % Tăng/ giảm 07/06 Cỏ nhõn 1.872 2.976 58,97% 3.970 33,50%

Doanh nghiệp 742 935 26,01% 1.045 11,76% Số lƣợng KHCN vay vốn năm 2008 tăng 34% so với năm 2007 và 112% so với năm 2006, số lƣợng KHDN vay vốn tăng 12% so với năm 2007 và tăng 41% so với năm 2006. Mặc dự số lƣợng khỏch hàng và dƣ nợ cho vay cỏ nhõn từ năm 2006 – 2008 liờn tục tăng, đồng thời Maritime Bank đó cú những chớnh sỏch cho vay ỏp dụng riờng cho đối tƣợng khỏch hàng này, nhƣng cơ cấu dƣ nợ của KHCN và KHDN vẫn chƣa đƣợc điều chỉnh, thậm chớ tỷ trọng của KHCN cũn bị giảm đi qua cỏc năm. Năm 2008, tỷ trọng dƣ nợ của KHCN chiếm 9,71%, trong khi năm 2007 dƣ nợ cỏ nhõn chiếm 11,76%, năm 2006 dƣ nợ cỏ nhõn chiếm 12,43%. Nguyờn nhõn số lƣợng khỏch hàng năm 2008 giảm (cả doanh nghiệp và cỏ nhõn) là do ảnh hƣởng của thị trƣờng tài chớnh và cỏc chế tài quản lý của NHNN trong tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn năm 2008, Maritime Bank vẫn duy trỡ hoạt động tớn dụng trong khi một số ngõn hàng khỏc nhƣ VPBank ngừng cấp tớn dụng cho khỏch hàng, tuy nhiờn hoạt động cho vay của Maritime Bank cú chọn lọc, chỉ tập trung cho vay cỏc khỏch hàng truyền thống và cú uy tớn tốt. Do vậy về số lƣợng khỏch hàng khụng tăng trƣởng mạnh so với năm 2007 và 2006, tuy nhiờn dƣ nợ cho vay theo nhúm đối tƣợng khỏch hàng này vẫn tăng trƣởng tốt qua cỏc năm (tham khảo Hỡnh 2.5).

c. Cơ cấu tớn dụng theo ngành nghề kinh tế

Danh mục ngành nghề cho vay của Maritime Bank khỏ đa dạng. Năm 2008, dƣ nợ của nhúm ngành vận tải, kho bói & thụng tin liờn lạc chiếm tỷ trọng lớn nhất 24,21%, tƣơng đƣơng gần 2.714 tỷ đồng, tăng 7,09% so với năm 2007 và 9,63% so với năm 2006. Dƣ nợ của nhúm ngành xõy dựng đạt 2.323 tỷ đồng, chiếm 20,72% tổng dƣ nợ năm 2008, tăng 7,93% so với năm 2007 và 4,30% so với năm 2006. Ngành cụng nghiệp chế biến chiếm 14,31% tăng 2,76% so với năm 2007 và 10,03% so với năm 2006. Ngành hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản & dịch vụ tƣ vấn chiếm 9,54%, tăng 8,48% so với năm 2007 và 8,29% so với năm 2006 (xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: Cơ cấu tớn dụng theo ngành nghề kinh tế tại Maritime Bank [27] Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2006 Tỷ trọng Năm 2007 Tỷ trọng Năm 2008 Tỷ trọng Nụng nghiệp & lõm nghiệp 83,660 2,90% 183,731 2,81% 363,314 3,24% Thủy sản 73,090 2,53% 201,846 3,09% 124,043 1,11% Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 389,529 13,49% 273,577 4,19% 468,943 4,18% Cụng nghiệp chế biến 123,771 4,28% 754,039 11,55% 1.603,636 14,31% Sản xuất, phõn phối điện khớ đốt & nƣớc 93,788 3,25% 404,215 6,19% 365,686 3,26% Xõy dựng 474,117 16,42% 834,817 12,79% 2.323,088 20,72% Thƣơng nghiệp 625,338 21,65% 1.232,668 18,88% 870,391 7,76% Khỏch sạn & nhà hàng 89,023 3,08% 302,206 4,63% 158,915 1,42%

Vận tải, kho bói,

thụng tin liờn lạc 420,968 14,58% 1.117,570 17,12% 2.713,678 24,21% Hoạt động kinh

doanh tài sản & dịch vụ tƣ vấn

36,060 1,25% 69,186 1,06% 1.069,297 9,54%

cỏ nhõn & cộng đồng Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh 207,516 7,19% 276,017 4,23% 388,267 3,46% Hoạt động khỏc 121,897 4,23% 263,191 4,04% 121,549 1,08% Tổng 2.888,118 100% 6.528,210 100% 11.209,764 100%

Năm 2008, Maritime Bank xỏc định tập trung cho vay cỏc ngành nghề vận tải, kho bói & thụng tin liờn lạc; xõy dựng; cụng nghiệp chế biến; ngành hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản & dịch vụ tƣ vấn, vỡ đõy là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của cỏc khỏch hàng truyền thống và khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp gúp vốn của Ngõn hàng. Tỷ trọng của cỏc nhúm ngành vận tải, kho bói & thụng tin liờn lạc, xõy dựng, cụng nghiệp chế biến, hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản & dịch vụ tƣ vấn tăng đều trong cỏc năm 2006 - 2008. Ngành thƣơng nghiệp vẫn chiếm 7,76% - một tỷ trọng tƣơng đối trong danh mục cho vay, tuy nhiờn mức tỷ trọng này đó giảm nhiều so với năm 2007 & 2006.

Một số ngành nghề khỏc nhƣ: Hoạt động phục vụ cỏ nhõn & cộng đồng, nụng & lõm nghiệp, thủy sản, cụng nghiệp khai thỏc mỏ, sản xuất phõn phối điện khớ đốt & nƣớc, khỏch sạn & nhà hàng... chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể và cú sự tăng trƣởng khụng ổn định.

d. Dƣ nợ cho vay theo loại tiền

Dƣ nợ cho vay bằng đồng ngoại tệ (bao gồm USD, JPY, EUR, GBP) năm 2008 đạt 2.428 tỷ đồng tăng 15,18% so với năm 2007 và tăng 396,52% so với năm 2006. Dƣ nợ cho vay bằng đồng Việt Nam đạt 8.782 tỷ đồng, tăng 98,69% so với năm 2007 và 266% so với năm 2006.

0 2000 4000 6000 8000 10000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tỷ đồng

VND Ngoại tệ

Hỡnh 2.6: Dƣ nợ cho vay theo nội, ngoại tệ tại Maritime Bank [21], [22], [23] Mặc dự, tỷ trọng cho vay giữa đồng ngoại tệ và nội tệ của Maritime Bank cũng đƣợc thay đổi qua cỏc năm, tuy nhiờn dƣ nợ cho vay bằng VND vẫn là chủ yếu. Dƣ nợ cho vay ngoại tệ chỉ chiếm 16,93% tổng dƣ nợ cho vay năm 2006, tăng đến 32,29% năm 2007 và giảm xuống cũn 21,66% năm 2008. Điều này thể hiện phần nào nguồn vốn ngoại tệ tại Maritime Bank khụng ổn định và chƣa hƣớng vào đối tƣợng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Năm 2008, Maritime Bank cú xõy dựng sản phẩm cho vay xuất nhập khẩu để làm hƣớng dẫn chung cho cỏc cỏn bộ tớn dụng khi tiếp cận nguồn khỏch hàng này, tuy nhiờn do tỡnh hỡnh khú khăn núi chung của nền kinh tế Việt Nam và của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu núi riờng trong năm 2008 mà hoạt động cho vay tài trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tại Maritime Bank cũn hạn chế.

e. Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tớn dụng

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 đạt 6.733 tỷ đồng, tăng 55,25% so với năm 2007 và 236,48% so với năm 2006. Dƣ nợ cho vay trung dài hạn năm 2008 đạt 4.477 tỷ đồng, tăng 204,34% so với năm 2007 và 404,74% so với năm 2006.

Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tớn dụng tại Maritime Bank [21], [22], [23]

Dƣ nợ Năm 2006 Tỷ trọng Năm 2007 Tỷ trọng Năm 2008 Tỷ trọng Ngắn hạn 2.001 69,29% 4.337 66,44% 6.733 60,06% Trung dài hạn 887 30,71% 2.191 33,56% 4.477 39,94% Qua số liệu này ta thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đều tăng từ năm 2006 đến 2008, đặc biệt là tốc độ tăng của cho vay trung dài hạn, năm 2008 tăng gấp 02 lần năm 2007 và gấp 4 lần năm 2006. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng đều trong

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam(Maritime Bank) (Trang 50 - 131)