MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 93 - 103)

3.3.1. Với Chớnh Phủ, Ngõn hàng Nhà nƣớc

Chớnh phủ cần thực hiện cỏc biện phỏp phự hợp như xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch đồng bộ, nhất quỏn và cú sự định hướng lõu dài nhằm tạo một mụi trường tớn dụng an toàn.

Tiếp tục đổi mới, cơ cấu lại doanh nghiệp, cơ cấu lại nền kinh tế và hệ thống tài chớnh – ngõn hàng. Đặc biệt là cơ cấu lại, lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh và đổi mới hoạt động của cỏc Tập đoàn kinh tế, Tổng cụng ty Nhà nước; đỏnh giỏ lại

mụ hỡnh này để cú sự điều chỉnh thớch hợp, nhất là việc hạn chế xu hướng mở rộng quỏ nhiều chức năng trong khi vốn và năng lực quản lý cũn hạn chế.

Hoàn thiện hệ thống phỏp lý tạo cơ sở cho hoạt động tài chớnh, ngõn hàng như ban hành, triển khai thực hiện cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn một cỏch nhanh chúng, đồng bộ giữa cỏc cấp, cỏc ngành, trỏnh gõy ỏch tắc và bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của ngõn hàng thương mại.

Rỳt ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức sử dụng hợp phỏp cỏc tài sản đú để Ngõn hàng cú thể thực hiện đầy đủ việc thế chấp và đăng ký thế chấp.

Bờn cạnh đú, Ngõn hàng Nhà nước cũng cần thường xuyờn rà soỏt cỏc văn bản chồng chộo, thiếu đồng bộ và khụng phự hợp với thực tế. Bờn cạnh đú, cần kịp thời ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cỏc quy định, nghị định của Chớnh phủ, trỏnh trường hợp Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn chung chung, khụng rừ ràng khiến cỏc ngõn hàng thương mại gặp khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện.

Để phũng ngừa rủi ro hiệu quả, Ngõn hàng Nhà nước cần tiếp tục ban hành, sửa đổi cỏc quy định liờn quan tới hoạt động tớn dụng theo cỏc chuẩn mực quốc tế nhưng vẫn đảm bảo phự hợp với điều kiện, tỡnh hỡnh của Việt Nam. Đặc biệt là việc triển khai ỏp dụng hệ thống xếp hạng nội bộ của cỏc tổ chức tớn dụng thay vỡ việc phõn loại nợ theo Điều 6 Quyết định 493 trờn cơ sở thống nhất cỏch thức ỏp dụng chung cho tất cả cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam.

Ngõn hàng Nhà nước cần tăng cường kiểm soỏt chất lượng tớn dụng một cỏch cú hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống tài chớnh tiền tệ, nhất là hoạt động ổn định của cỏc ngõn hàng thương mại; tiếp tục đổi mới hoạt động thanh tra giỏm sỏt, đặc biệt là giỏm sỏt rủi ro hoạt động của cỏc ngõn hàng.

Đẩy mạnh hoạt động thụng tin tớn dụng nhằm nõng cao chất lượng quản trị rủi ro tại cỏc ngõn hàng thương mại thụng qua cỏc biện phỏp như: nõng cao chất lượng cỏc thiết bị hiện đại nhằm xử lý, phõn tớch thụng tin nhanh chúng; đào tạo đội ngũ cỏn bộ về nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học; tuyờn truyền để cỏc ngõn hàng thương mại nhận thức đỳng về vai trũ của Trung tõm Thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng

Nhà nước (CIC) để từ đú cỏc ngõn hàng cú sự hợp tỏc chặt chẽ với CIC trong việc chia sẻ thụng tin.

Chớnh sỏch quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giỏ thớch ứng với diễn biến trong tỡnh hỡnh mới theo mục tiờu đó định. Cần chủ động hơn trong can thiệp thị trường ngoại tệ cũng như cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc trong điều hành tỷ giỏ. Đặc biệt là thu hẹp khoảng cỏch giữa tỷ giỏ chớnh thức (tỷ giỏ mua bỏn của ngõn hàng thương mại) và tỷ giỏ trờn thị trường tự do (tỷ giỏ chợ đen). Tuy nhiờn Ngõn hàng Nhà nước nờn duy trỡ chớnh sỏch tỷ giỏ thả nổi cú điều tiết theo hướng ổn định. Mặc dự trong năm 2009, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành cỏc quy định quản lý chặt chẽ hoạt động của cỏc đại lý thu đổi ngoại tệ, nghiờm cấm việc mua bỏn ngoại tệ trỏi phộp và kiểm soỏt chặt chẽ việc niờm yết bỏn hàng bằng ngoại tệ, song thị trường tự do về ngoại tệ vẫn sụi động và khoảng cỏch giữa tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ chợ đen vẫn chờnh lệch khỏ lớn. Vỡ vậy Chớnh Phủ, Ngõn hàng Nhà nước cần tăng cường hơn nữa việc quản lý cỏc đơn vị bỏn hàng thu bằng ngoại tệ cũng như cỏc bàn thu đổi ngoại tệ được ủy nhiệm của ngõn hàng thương mại, đồng thời xử lý nghiờm cỏc trường hợp mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường tự do. Ngoài ra, Ngõn hàng Nhà nước cần ra quyết định cấm giao dịch, mua bỏn, chi trả bằng ngoại tệ trong nước bằng tiền mặt với số tiền nhất định (chẳng hạn dưới 5000 USD hoặc ngoại tệ tương đương), đồng thời mọi giao dịch, trao đổi, mua bỏn, thanh toỏn vượt số tiền quy định trờn đều phải thực hiện chuyển khoản qua hệ thống ngõn hàng.

3.3.2. Với Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương mới chỉ bắt đầu đổi mới mụ hỡnh cho vay trong khoảng thời gian ngắn (hơn 3 năm), cỏc bộ phận thuộc khối tớn dụng cũng đó quen với mụ hỡnh quản trị rủi ro tớn dụng mới. Tuy nhiờn, để tăng cường giỏm sỏt rủi ro, cỏc bộ phận trong ngõn hàng cần phối hợp tốt nhất nhằm đảm bảo mục đớch cuối cựng là an toàn trong hoạt động tớn dụng; chất lượng kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc bộ phận tỏc nghiệp, quản trị rủi ro tớn dụng cũng cần nõng cao.

Đa dạng húa danh mục cho vay, trỏnh tỡnh trạng tập trung đầu tư quỏ mức vào một ngành, lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiờn với những ngành, lĩnh vực cú tiềm năng

phỏt triển, Ngõn hàng cú thể duy trỡ một tỷ lệ đầu tư (cấp tớn dụng) lớn, nhưng tỷ lệ này khụng được vượt quỏ 50% tổng tài sản của Ngõn hàng. Bờn cạnh đú, Ngõn hàng nờn tăng cường cho vay theo hợp đồng tài trợ với cỏc dự ỏn mà Ngõn hàng đỏnh giỏ là khả thi, cú chất lượng cao. Ngoài việc học hỏi được kinh nghiệm cho vay, thẩm định, giỏm sỏt sử dụng vốn vay từ cỏc ngõn hàng bạn, Vietcombank cũn giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro và chia sẻ tổn thất khi xảy ra.

Những quy định liờn quan đến việc thanh toỏn gốc, lói khi cho vay khỏch hàng vay vốn bằng ngoại tệ cũng cần được nới lỏng theo hướng: gốc vay cú thể được trả bằng đồng ngoại tệ (ngoại tệ này cú thể khỏc loại ngoại tệ mà khỏch hàng vay vốn ban đầu), lói vay cú thể được thanh toỏn bằng Đồng Việt Nam.

Thường xuyờn định giỏ lại tài sản thế chấp theo định kỳ hàng quý với cỏc nguyờn tắc sau:

 Bộ phận (hoặc cấp thẩm quyền) nào đề xuất (hoặc phờ duyệt) và quản lý khoản tớn dụng nào thỡ đề xuất định giỏ lại tài sản bảo đảm cho khoản tớn dụng đú.

 Việc định giỏ lại tài sản phải được lập thành văn bản, trong đú nờu rừ căn cứ định giỏ tài sản.

 Giỏ trị tài sản được định giỏ lại trờn cơ sở giỏ thị trường của tài sản tại thời điểm xỏc định, cú thể tham khảo cỏc loại giỏ quy định của Nhà nước, giỏ mua, giỏ trị cũn lại trờn sổ sỏch kế toỏn và cỏc yếu tố khỏc về giỏ, thẩm định giỏ theo phỏp luật.

Sau thời gian triển khai hoạt động của mụ hỡnh Xếp hạng tớn dụng nội bộ mới hay ứng dụng cỏc sản phẩm tiờn tiến trong hoạt động tớn dụng như cỏc sản phẩm bancassurance..., Ngõn hàng cần tổ chức đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm trờn toàn hệ thống để việc quản trị rủi ro tớn dụng ngày càng tốt hơn.

Túm lại, chương III đó đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng quản lý rủi ro khi cấp tớn dụng ngoại tệ cho đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam dựa trờn thực trạng quản trị rủi ro

tớn dụng của Ngõn hàng đó được nghiờn cứu ở chương II, đồng thời một số kiến nghị với Chớnh Phủ, Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương cũng được đề xuất với mục đớch nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản trị rủi ro tại Ngõn hàng.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa, hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới; quỏ trỡnh quốc tế húa nền kinh tế ngày càng trở nờn mạnh mẽ; tự do húa thương mại, đầu tư và tài chớnh đang diễn ra với cường độ và quy mụ chưa từng cú. Với vai trũ là hoạt động kinh doanh đầy tiềm năng trong lĩnh vực tài chớnh – ngõn hàng, hoạt động cho vay ngoại tệ ngày càng được chỳ trọng phỏt triển, gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển chung của hệ thống ngõn hàng. Tuy nhiờn, khi thị trường tài chớnh – tiền tệ ngày càng phỏt triển, tỷ giỏ giữa cỏc đồng tiền ngày càng biến động khú lường đem lại khụng ớt rủi ro cho hoạt động cho vay vốn ngoại tệ của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam như thực tế đó chứng minh trong những năm qua.

Vỡ vậy, để hoạt động cho vay ngoại tệ cú hiệu quả cao, hạn chế rủi ro tớn dụng, đặc biệt là rủi ro do những yếu tố khỏch quan (thay đổi cỏc yếu tố kinh tế – xó hội, biến động lói suất, tỷ giỏ…) cũng như chủ quan (từ phớa ngõn hàng và khỏch hàng vay vốn) mang lại, Vietcombank cần cú chớnh sỏch quản trị rủi ro chặt chẽ, hiệu quả cao…

Với việc vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận kết hợp với phõn tớch thực tiễn hoạt động cho vay ngoại tệ tại Vietcombank trong giai đoạn từ 2007 – 2009, luận văn đó đạt được cỏc kết quả nghiờn cứu sau:

Thứ nhất, thụng qua việc nghiờn cứu tổng quan về tớn dụng ngõn hàng, rủi ro tớn dụng, cũng như cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng, luận văn đó cho thấy hoạt động tớn dụng của ngõn hàng là một hoạt động chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan. Tuy nhiờn, hoạt động tớn dụng ngõn hàng núi chung và hoạt động cho vay ngoại tệ núi riờng đúng một vai trũ quan trọng, khụng thể thiếu của nền kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Bờn cạnh đú, một số bài học kinh nghiệm trong việc quản lý rủi ro khi cho vay ngoại tệ tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam cũng được đề cập trong luận văn.

Đõy là tiền đề, cơ sở lý luận để phõn tớch thực trạng cho vay ngoại tệ tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

Thứ hai, luận văn đó phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng núi chung và cho vay ngoại tệ núi riờng tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Cỏc rủi ro mà Ngõn hàng thường gặp khi cho vay ngoại tệ cũng được đi sõu tỡm hiểu, đú là cỏc rủi ro gõy ra do ảnh hưởng của cỏc nhõn tố khỏch quan, rủi ro do bản thõn ngõn hàng hay rủi ro xuất phỏt từ phớa khỏch hàng. Mặc dự trong thời gian qua, Ngõn hàng đó thực hiện nhiều biện phỏp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay ngoại tệ, tuy nhiờn vẫn khụng trỏnh khỏi một vài hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này, Ngõn hàng cần cú những giải phỏp kịp thời để đỏp ứng cỏc mục tiờu đó đề ra, và đứng vững trong cạnh tranh với cỏc ngõn hàng thương mại trong nước cũng như cỏc định chế tài chớnh quốc tế đầy tiềm lực về tài chớnh, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý.

Thứ ba, trước những yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, để hoạt động cho vay ngoại tệ tại Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương đảm bảo hạn chế được rủi ro tớn dụng, đạt được cỏc mục tiờu đề ra mà Ngõn hàng đề ra, trờn cơ sở những bài học kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam được đưa ra ở chương 1 và thực trạng cho vay ngoại tệ của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại chương 2, luận văn đó đưa ra một loạt cỏc giải phỏp cú tớnh thực tiễn như việc xõy dựng một danh mục đầu tư hợp lý, chỳ trọng phõn tớch thụng tin, cụng tỏc quản lý khoản vay, bồi dưỡng đạo đức cỏn bộ, kết hợp cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ khi cho vay ngoại tệ, xõy dựng hệ thống thụng tin ngõn hàng… nhằm nõng cao chất lượng hoạt động cho vay ngoại tệ cũng như giảm thiểu rủi ro tớn dụng phỏt sinh từ hoạt động cho vay. Từ đú luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước, cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan và Ban lónh đạo của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nhằm tạo mụi trường thuận lợi cho việc nõng cao chất lượng quản trị rủi ro tớn dụng ngoại tệ tại Ngõn hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Võn Anh (2010), “Một vài vớ dụ điển hỡnh về một số loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Thương mại”, Thụng tin rủi ro tớn dụng, 1, pp. 23 –24.

2. Nguyễn Hũa Bỡnh (2010), “Nhỡn lại thành cụng, vững vàng bước tiếp”, Thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 1, pp. 4 – 7.

3. Chớnh Phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng.

4. Minh Dũng (2009), “Ước lượng rủi ro hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng thương mại”, Thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 197, pp. 28 – 31.

5. Đoàn Thanh niờn Ngõn hàng Hà Nội (2003), Quản lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng.

6. Nguyễn Ngọc Điệp (2009), “Liệu phỏp nào để giảm bớt căng thẳng ngoại tệ”, Thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 196, pp. 18 – 20.

7. Phạm Ngọc Huyến (2009), “Một số suy nghĩ về xử lý tớn dụng cú vấn đề”,

Thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 4, pp. 19 – 20.

8. TS. Hoàng Sỹ Kim (2009), “Hệ thống ngõn hàng nước ngoài trong nền kinh tế Việt Nam”, Thị trƣờng tài chớnh tiền tệ, 23, pp. 27 – 29

9. Trần Hoàng Ngõn & Nguyễn Thị Thựy Linh (2007), “Xõy dựng chuẩn mực cho hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập”, Phỏt triển Kinh tế.

10. Đặng Thành (2010), “Vietcombank: Chung sức đồng lũng cựng vượt qua thử thỏch… ”, Thụng tin Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 1, pp. 8 – 10.

11. TS. Nguyễn Ngọc Thao (2010), “Nợ xấu trong hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng thương mại”, Thị trƣờng tài chớnh tiền tệ, 3+4, pp. 53 – 55.

12. Ngõn Thương (2010), “Vietcombank vẫn giữ vị thế là một ngõn hàng hàng đõu”, Thị trƣờng tài chớnh tiền tệ, 5, pp. 16 – 18.

13. Học viện ngõn hàng (2006), Giỏo trỡnh tớn dụng Ngõn hàng.

14. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Quyết định số 292/1998/QĐ- NHNN5 ngày 27/8/1998.

15. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng.

16. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng.

17. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phõn loại nợ và sử dụng dự phũng để xử lý dự phũng rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức tớn dụng.

18. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.

19. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Thụng tƣ 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 178/1999/NĐ-CP của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc Tổ chức tớn dụng.

20. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thụng tƣ 02/2009/TT-NHNN quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lói suất cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn vay vốn ngõn hàng để sản xuất – kinh doanh.

21. Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2007, 2008, 2009), Bản bỏo cỏo thường niờn năm 2007, 2008, 2009.

22. Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam (2000), Cụng văn số 1312/CV- NHNT.QLTD ngày 24/07/2000 về việc thực hiện Thụng tƣ 06/2000/TT-NHNN1

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 93 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)