THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY BẰNG NGOẠI TỆ Tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 59 - 103)

2.3.2.1. Tỡnh hỡnh nợ xấu

Với mục tiờu tăng trưởng tớn dụng đi kốm với kiểm soỏt, nõng cao chất lượng tớn dụng, hoàn thiện và vận hành mụ hỡnh quản trị rủi ro, cụng tỏc quản trị rủi ro tớn dụng ngoại tệ tại Vietcombank đó cú những bước đột phỏ, chất lượng tớn dụng ngày càng được cải thiện rừ rệt.

Năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và tỏc động của chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, chống lạm phỏt trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam (đối tượng khỏch hàng chớnh của Ngõn hàng) gặp nhiều khú khăn. Đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh hỡnh nợ xấu của Ngõn hàng trở thành vần đề núng hổi. Do việc quản lý và xử lý nợ xấu tại Vietcombank chưa cú chớnh sỏch và tổ chức cần thiết, đủ mạnh, nờn nợ xấu của Vietcombank tăng mạnh từ 3,28% tại thời điểm thỏng 2/2008 lờn đến 6,25% tại thời điểm thỏng 9/2008, tức tăng từ 3.241 tỷ đồng lờn tới 6.171 tỷ đồng, mức kỷ lục trong hoạt động của Vietcombank từ trước đến nay.

Nợ xấu tăng tập trung chủ yếu vào cỏc khỏch hàng doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ. Nguyờn nhõn chủ yếu là do khi khủng hoảng kinh tế diễn ra cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khụng bỏn được sản phẩm tại thị trường nước ngoài, thu nhập ngoại tệ giảm mạnh; cỏc doanh nghiệp nhập khẩu phải nhập hàng với tỷ giỏ cao; tỷ giỏ ngoại tệ trong ngõn hàng và thị trường bờn ngoài chờnh lệch khỏ lớn khiến ngõn hàng khụng cú đủ ngoại tệ bỏn cho khỏch hàng trả nợ hoặc khỏch hàng

phải mua ngoại tệ với giỏ cao ở thị trường chợ đen… Chớnh những lý do này đó khiến tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh. Nợ xấu tập trung ở cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực cần nhiều ngoại tệ để sản xuất, kinh doanh hay cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu như cụng nghiệp đúng tàu (Cụng ty đúng tàu Phà Rừng…), vận tải biển (Cụng ty Cổ phần Vận tải Biển Bắc - NOSCO , Cụng ty Cổ phần Vận tải Biển – VITACO…) , cụng nghiệp chế biến (Cụng ty TNHH đầu tư và phỏt triển cụng nghệ cao - VIT, Cụng ty Hợp tỏc kinh tế – Bộ Quốc phũng…). Nợ nhúm 5 chiếm một tỷ trọng lớn, đỏng chỳ ý trong cơ cấu nhúm nợ xấu. Do kết quả thu hồi nợ nhúm 5 cũn hạn chế, tỷ lệ nợ nhúm 5 được thu hồi chỉ đạt 30% tổng nợ xấu được thu hồi.

Trước tỡnh hỡnh đú, từ giữa năm 2008, Ngõn hàng đó chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc quản lý và xử lý nợ xấu, do đú đó phần nào kiểm soỏt và hạn chế đà tăng của nợ xấu. Đến cuối năm 2009, tỷ lệ nợ xấu đó giảm dần và chỉ đạt 2,54% tổng dư nợ. Một số khỏch hàng cú nợ nhúm 5 đó thu hồi được là Cụng ty TNHH đầu tư và phỏt triển cụng nghệ cao (VIT), Cụng ty Hợp tỏc kinh tế – Bộ Quốc phũng… Nợ xấu năm 2009 đỏng chỳ ý ở một số ngành kinh tế như khai thỏc, nuụi trồng thủy hải sản; khai khoỏng; sản xuất sợi dệt; khai thỏc, chế biến gỗ; sản xuất, cỏn thộp; đúng tàu; sản xuất gạch ngúi; kinh doanh bất động sản; thương mại; vận tải đường sụng; đường biển... Trong đú, tỷ lệ nợ xấu tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực đúng tàu (tỷ lệ nợ xấu lờn tới 76%); vận tải đường biển (tỷ lệ nợ xấu 44%); đầu tư kinh doanh bất động sản (tỷ lệ nợ xấu 40%). Khỏch hàng kinh doanh trong lĩnh vực này chủ yếu vay vốn bằng ngoại tệ nhập khẩu hàng húa, thiết bị, mua tàu…

2.3.2.1. Vũng quay vốn tớn dụng ngoại tệ

Một trong những chỉ tiờu quan trọng được sử dụng để phõn tớch hoạt động cho vay là chỉ tiờu vũng quay vốn tớn dụng ngoại tệ. Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn bằng ngoại tệ của Ngõn hàng được cho vay (quay vũng) bao nhiờu lần trong năm.

Bảng 2.5: Vũng quay vốn tớn dụng ngoại tệ trong giai đoạn 2007 - 2009

Đơn vị: quy triệu USD

Năm Doanh số thu nợ Dƣ nợ bỡnh quõn Vũng quay vốn tớn dụng

2007 2.502,80 2.100,95 1,19 2008 3.221,91 2.333,49 1,38 2009 4.697,59 1.847,70 2,54

Nguồn: Bỏo cỏo thƣờng niờn của Vietcombank qua cỏc năm 2007, 2008, 2009

Dựa vào bảng trờn cú thể thấy, mặc dự dư nợ bỡnh quõn ngoại tệ năm 2009 cú giảm so với cả hai năm 2007 và 2008, nhưng với doanh số thu nợ tăng dần khiến vũng quay vốn tớn dụng ngoại tệ tăng nhanh. Năm 2007, một đồng ngoại tệ ngõn hàng được cho quay vũng 1,19 lần một năm. Đến năm 2008, tỷ lệ này đó tăng lờn 1,38 lần, tăng 0,19 lần, tương ứng với tỷ lệ 16%. Năm 2009, với chương trỡnh hỗ trợ lói suất của Chớnh Phủ, cỏc doanh nghiệp chuyển hướng vay vốn bằng đồng Việt Nam để hưởng mức lói suất hỗ trợ 4% của Ngõn hàng Nhà nước khiến dư nợ bỡnh quõn ngoại tệ quy Đụ la Mỹ của Ngõn hàng giảm mạnh, giảm 486 triệu USD, tương ứng với tỷ lệ 20,83%. Với nguyờn nhõn này, vũng quay vốn tớn dụng năm 2009 tăng nhanh, gần gấp đụi so với năm 2008.

Vũng quay vốn tớn dụng được đo lường bằng tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và dư nợ bỡnh quõn của Ngõn hàng. Khi doanh số thu nợ tăng và dư nợ giảm, vốn tớn dụng sẽ được quay vũng nhanh hơn sẽ cú xu hướng làm giảm tỷ lệ nợ xấu. Vũng quay vốn ngoại tệ tăng nhanh năm 2009 cũng phần nào phản ỏnh đỳng tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh của Ngõn hàng, từ 4,69% năm 2008 xuống 2,54% năm 2009.

2.3.2.2. Kết quả của hoạt động cho vay ngoại tệ

Doanh thu từ hoạt động cho vay ngoại tệ được tớnh là tổng số tiền lói và phớ mà Ngõn hàng được hưởng từ việc cho vay ngoại tệ, mà khụng xột đến những lợi ớch khỏc phỏt sinh từ những dịch vụ khỏc kốm theo: thanh toỏn, mua bỏn ngoại tệ,… Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2009 đạt 9.052 tỷ đồng, giảm 67 tỷ đồng so với năm 2008. Thu nhập từ lói đạt 6.374 tỷ đồng, đúng gúp 70,4% tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh, giảm 1,4% về tỷ trọng so với năm 2008.

Năm 2009, với chớnh sỏch hỗ trợ lói suất của Chớnh Phủ, lói suất cho vay vốn bằng đồng Việt Nam chủ yếu ở mức 6%/năm, cỏ biệt cú một số ngành, lĩnh vực như nụng nghiệp, lói suất cho vay thực tế chỉ ở mức 2%/năm nờn cỏc doanh nghiệp chuyển hướng vay vốn bằng VND. Bờn cạnh đú, lói suất cho vay ngoại tệ vẫn duy trỡ ở mức 5 – 6 %/năm, tỷ giỏ ngoại tệ biến động mạnh khiến cỏc doanh nghiệp chuyển hướng, chủ yếu vay vốn bằng VND. Những nguyờn nhõn này khiến doanh thu của hoạt động cho vay ngoại tệ năm 2009 chỉ đạt 30% tổng doanh thu từ hoạt động cho vay.

2.4. Những rủi ro Ngõn hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam thƣờng gặp trong hoạt độngcho vay ngoại tệ

2.4.1. Rủi ro khỏch quan

2.4.1.1. Rủi ro do tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế xó hội

Thiờn tai, bóo lụt, hỏa hoạn… là những yếu tố kinh tế xó hội xảy ra ngoài ý chớ của khỏch hàng, cú tỏc động đến hoạt động cho vay khiến cho khoản vay bị rủi ro, trong khi cả người đi vay và người cho vay đều khụng lường trước được. Chẳng hạn, khỏch hàng vay vốn để đầu tư cõy trồng nhưng một trận lụt xảy ra sẽ khiến vụ mựa mất trắng; hoặc vay tiền mua phõn bún nhưng hàng trong kho chưa kịp tiờu thụ thỡ gặp mưa bóo làm hỏng toàn bộ; hoặc vay vốn trung dài hạn để xõy dựng, mở rộng nhà xưởng nhưng qua một trận động đất thỡ hư hỏng toàn bộ tài sản.

Năm 2009 là năm mà khủng hoảng kinh tế tỏc động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Thị trường xuất khẩu hàng húa suy giảm nghiờm trọng khiến cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gặp nhiều khú khăn, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cũng suy giảm nghiờm trọng… khiến nguồn tiền ngoại tệ trả nợ ngõn hàng giảm sỳt. Nhiều doanh nghiệp mất khả năng trả nợ ngõn hàng.

2.4.1.2. Rủi ro thị trường do thay đổi chớnh sỏch, quy định phỏp lý của Nhà nước

Hoạt động ngõn hàng được xem như hàn thử biểu đo lường sự mạnh yếu của nền kinh tế. Tuy nhiờn, đõy cũng là lĩnh vực đầu tiờn hứng chịu tỏc động do sự thay

đổi chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ gõy ra. Năm 2009, Ngõn hàng Nhà nước đó thay đổi lói suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ gửi tại Ngõn hàng Nhà nước xuống cũn 0,1% khiến Ngõn hàng buộc phải điều chỉnh lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn xuống tương ứng, giảm lói suất cho vay xuống dưới 3%/năm. Doanh thu từ hoạt động cho vay ngoại tệ của Ngõn hàng giảm.

2.4.1.3. Rủi ro lói suất

Lói suất là chi phớ để vay hoặc giỏ phải trả để thuờ vốn trong một thời gian nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, lói suất luụn biến động và sự biến động về lói suất làm thay đổi tiền lói và thu nhập của Ngõn hàng. Việc lói suất cho vay giảm nhưng lói suất tiền gửi giữ nguyờn (khi cụng bố hạ mức lói suất thỡ lói suất tiền gửi cú kỳ hạn trước đú vẫn được giữ nguyờn) sẽ làm chờnh lệch lói suất giữa đầu ra và đầu vào giảm và chờnh lệch đú khụng đủ bự đắp cho chi phớ trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Đú là rủi ro hữu hỡnh bắt nguồn từ sự biến động của lói suất trờn thị trường làm cho chất lượng hoạt động tớn dụng bị ảnh hưởng trực tiếp. Bờn cạnh đú, lạm phỏt hay sự mất giỏ của đồng tiền trong thời gian Ngõn hàng cho vay cũng gõy thiệt hại cho chớnh Ngõn hàng bởi số tiền thu về sau cho vay nhỏ hơn giỏ trị của số vốn bỏ ra tại thời điểm cho vay. Đõy là thiệt hại vụ hỡnh mà Ngõn hàng phải gỏnh chịu.

Trong một thời gian dài, cỏc hợp đồng vay vốn đều lấy lói suất Sibor hoặc Libor làm lói suất tham chiếu khi cho vay, trong khi lói suất huy động ngoại tệ tuõn theo lói suất thị trường tại thời điểm huy động. Việc này dẫn đến một thực trạng là lói suất huy động thỡ cao (khoảng 3% – 5% /năm) trong khi lói suất cho vay lại rất thấp (< 3%/năm) do cú thời điểm lói suất Sibor, Libor ở dưới 1%/năm khiến Ngõn hàng chịu thiệt hại.

2.4.1.4. Rủi ro tỷ giỏ

Hiện nay, 80% cỏc hoạt động thanh toỏn và giao dịch quốc tế ở Việt Nam được thực hiện bằng đồng USD. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc quốc gia cú loại tiền tệ mạnh như đồng Euro, Yen Nhật, Dollar Canada, Franc Thụy Sỹ chiếm trờn 19% tổng thanh toỏn. Tuy nhiờn, việc chuyển dịch cơ cấu thanh toỏn từ

đồng Đụ la Mỹ sang cỏc đồng tiền này gặp nhiều bất cập. Đú là, cỏc ngoại tệ trờn khụng bị khống chế về biờn độ tỷ giỏ nờn so với đồng Việt Nam, giỏ của cỏc đồng tiền này biến động rất bất thường và dễ gõy ra nhiều rủi ro. Hơn nữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú tõm lý ưa chuộng USD là đồng thanh toỏn chớnh nờn trong cỏc hợp đồng vay vốn ngoại tệ tại Ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp chủ yếu vay vốn bằng Đụ la Mỹ để xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh. Như vậy, mọi biến động về nguồn thu bằng Đụ la Mỹ đều cú ảnh hưởng đỏng kể tới sự ổn định của thị trường ngoại hối núi chung và khả năng trả nợ của cỏc doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ núi riờng.

Một trong những đặc trưng cơ bản của việc cho vay ngoại tệ là quy định vay vốn bằng đồng tiền nào thỡ sẽ phải trả đầy đủ nợ gốc và lói bằng đồng tiền đú. Do đú khi vay vốn bằng ngoại tệ thỡ khỏch hàng sẽ phải hoàn trả Ngõn hàng bằng ngoại tệ. Tuy nhiờn tỷ giỏ hối đoỏi luụn luụn thay đổi phụ thuộc vào cung cầu ngoại tệ trờn thị trường. Sự biến động của tỷ giỏ hối đoỏi sẽ làm giảm giỏ trị của đồng tiền này so với đồng tiền khỏc, làm cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu dễ bị thua lỗ vỡ khụng nắm bắt kịp thời biến động đú. Do vậy sau quỏ trỡnh kinh doanh tiền thu về khụng đủ để trả nợ gốc và lói vay cho Ngõn hàng, đặt khoản nợ vào trạng thỏi quỏ hạn, đặt Ngõn hàng vào tỡnh trạng phải ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp nhằm thu hồi nợ nhanh chúng vỡ đa phần cỏc khoản cho vay xuất nhập khẩu cú dư nợ rất lớn.

14,000 16,000 18,000 20,000 22,000 24,000 26,000 28,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng VND USD/VND EUR/VND Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/vn/CdeQLNH/tygia.jsp

Hỡnh 2.1: Biến động tỷ giỏ liờn ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nƣớc năm 2009

Năm 2009 tỷ giỏ Đồng Việt Nam so với Đụ la Mỹ tăng khỏ, tỷ giỏ liờn ngõn hàng giữa USD/VND tăng từ 16.975 VND (thỏng 1/2009) lờn tới 17.496 VND (12/2009), so với tỷ giỏ 16.114 VND đổi 1 USD tại thời điểm 31/12/2008 đó gõy tỏc động lớn tới nền kinh tế. Biờn độ giao động tỷ giỏ cũng tăng từ 3% (2008), lờn 5% (3/2009).

Như vậy, so với 31/01/2009, tỷ giỏ ngoại tệ USD/VND tại thời điểm 31/12/2009 đó tăng 521 VND, tương ứng với tỷ lệ 3,07%; tỷ giỏ EUR/VND tăng 2.869 VND, tương ứng với 12%. Cũn nếu so sỏnh với 31/12/2008, tỷ giỏ liờn ngõn hàng giữa USD/VND tại ngày 31/12/2009 cũng rất tăng mạnh, tăng 1.382 VND, tức 8,58%.

Tỷ giỏ mua và bỏn ngoại tệ, đặc biệt là tỷ giỏ giữa đồng Việt Nam và Đụ la Mỹ, của Ngõn hàng TMCP Ngoại Thương cũng giống như cỏc ngõn hàng thương mại khỏc luụn duy trỡ bằng nhau trong một thời gian dài (từ thỏng 6 đến hết thỏng 10) (Hỡnh 2.7. Thực tế này đó chứng minh sự khan hiếm ngoại tệ của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam. Ngõn hàng khụng cú đủ ngoại tệ bỏn cho khỏch hàng cú nhu cầu mua khiến cho một bộ phận lớn khỏch hàng phải mua ngoại tệ với giỏ cao tại thị

trường tự do. Cú những thời điểm khỏch hàng phải mua USD với tỷ giỏ chờnh lệch từ 400 – 500 VND để đổi lấy 1 USD.

16,800 17,000 17,200 17,400 17,600 17,800 18,000 18,200 18,400 18,600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng VND Tỷ giá mua Tỷ giá bán Nguồn: http://www.vietcombank.com.vn/ExchangeRates/

Hỡnh 2.2: Biến động tỷ giỏ mua vào, bỏn ra USD/VND của Vietcombank năm 2009

Cụ thể, tỷ giỏ tăng gúp phần tỏc động tớch cực tới xuất khẩu, nhưng giỏ hàng nhập khẩu tớnh ra Việt Nam Đồng tăng mạnh khiến giỏ bỏn cỏc mặt hàng nhập khẩu hay linh kiện và thiết bị nhập ngoại tăng lờn, điển hỡnh là giỏ vàng, giỏ bản lẻ xăng dầu, ụ tụ, thiết bị điện tử, vi tớnh, văn phũng và điện lạnh, thiết bị viễn thụng, húa chất, thuốc chữa bệnh và thiết bị y tế, nguyờn liệu dệt may và nguyờn liệu măt hàng giày da xuất khẩu, phụi thộp, thiết bị điện… Nợ nước ngoài cũng tăng, kể cả nợ của Chớnh phủ và nợ của doanh nghiệp. Tất cả những diễn biến đú tỏc động lờn mặt bằng giỏ chung trờn thị trường.

Trước tỡnh hỡnh tỷ giỏ hối đoỏi năm 2009 biến động mạnh, hoạt động cung cầu ngoại tệ gặp khú khăn, khỏch hàng khụng muốn bỏn ngoại tệ cho Ngõn hàng. Cỏc khỏch hàng này kỳ vọng tỷ giỏ ngoại tệ cũn tiếp tục tăng cao và đồng thời họ cũng muốn “tự bảo vệ” trước rủi ro thiếu ngoại tệ phải mua lại từ cỏc ngõn hàng thương mại. Kết quả là, ngõn hàng khụng cú đủ ngoại tệ để bỏn cho khỏch hàng, đặc

biệt là cỏc khỏch hàng cú khoản nợ đến hạn với tỷ giỏ cụng bố. Trước tỡnh hỡnh này, khả năng cỏc khoản vay vốn ngoại tệ quỏ hạn là rất lớn, Ngõn hàng buộc phải cõn đối trạng thỏi ngoại tệ, ưu tiờn bỏn ngoại tệ cho cỏc khỏch hàng đến hạn thanh toỏn cỏc khoản vay tại Ngõn hàng. Trong nhiều trường hợp, Ngõn hàng phải mua ngoại tệ từ bờn ngoài với tỷ giỏ cao hơn giỏ niờm yết, bỏn lại cho khỏch hàng với giỏ niờm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 59 - 103)