ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 30 - 103)

Hoạt động tớn dụng là kờnh dẫn vốn đầu tiờn và quan trọng nhất nhằm cung ứng tiền cho hoạt động lưu thụng phục vụ nhu cầu về vốn đối với cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Nhà nước (thụng qua Ngõn hàng Trung ương) cú thể can thiệp vào nền kinh tế thụng qua cỏc chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tớn dụng của mỡnh để điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ; thỳc đẩy tăng trưởng hoặc kỡm hóm sự phỏt triển quỏ núng của nền kinh tế…. Chẳng hạn, với những ngành, lĩnh vực mà Chớnh phủ đỏnh giỏ là cú lợi thế so sỏnh, cần khuyến khớch phỏt triển (nụng nghiệp, dịch vụ…) thỡ sẽ khuyến khớch đầu tư thụng qua tăng cường, đẩy mạnh hoạt động cấp tớn dụng như ưu đói lói suất, thời hạn cho vay, mức vốn vay. Năm 2009 vừa qua, do ảnh hưởng lan truyền của cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra sõu rộng trờn khắp thế giới, kinh tế Việt Nam đó phỏt triển chậm lại, lạm phỏt ở mức cao, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn… để khuyến khớch cỏc ngành kinh tế phục hồi và phỏt triển, Chớnh Phủ Việt Nam đó ỏp dụng nhiều giải phỏp kớch cầu, chống suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xó hội. Một trong những giải phỏp được thực hiện và được đỏnh giỏ cao trong thời gian qua là Chớnh Phủ thụng qua Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó triển khai chương trỡnh hỗ trợ lói suất 4% cho một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh

tế [14]. Số tiền hỗ trợ vay vốn được giảm trừ trực tiếp số tiền lói mà khỏch hàng phải trả. Chương trỡnh hỗ trợ lói suất được thực hiện trong năm 2009 đó mang lại ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất khụi phục cỏc hoạt động kinh doanh, thu hỳt người lao động trở lại làm việc, duy trỡ sản xuất và bảo đảm thu nhập…

Việt Nam hiện là quốc gia đang và kộm phỏt triển và trong thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội. Nhu cầu nhập khẩu hàng húa, dịch vụ mà đặc biệt là mỏy múc thiết bị, dịch vụ chuyển giao cụng nghệ… phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là rất lớn. Tuy nhiờn, một khú khăn mà cỏc doanh nghiệp thường gặp phải là khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú số dư ngoại tệ trờn tài khoản thanh toỏn. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, đồng tiền duy nhất được sử dụng trong mua bỏn nội địa là đồng Việt Nam [31, điều 22]. Do đú để nhập khẩu hàng húa, dịch vụ, doanh nghiệp cần một lượng vốn ngoại tệ lớn. Nguồn vốn này chỉ cú thể huy động ở cỏc tổ chức tớn dụng thụng qua nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ (nếu doanh nghiệp cú đủ đồng Việt Nam tương ứng với số ngoại tệ cần thanh toỏn) hoặc nghiệp vụ cho vay ngoại tệ.

1.3.2. Đối với khỏch hàng

Trong nền kinh tế thị trường hiếm cú doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự cú để hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc này khụng những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp mà cũn làm tăng giỏ vốn của doanh nghiệp đú. Hiện nay, để thực hiện cỏc quyết định đầu tư, doanh nghiệp chỉ cú thể sử dụng hai nguồn vốn chớnh: vốn tự cú hoặc vốn vay. Một khi nguồn vốn tự cú khụng đủ thỡ việc vay vốn từ bờn ngoài là tất yếu. Mặc dự trong những năm qua, thị trường chứng khoỏn, thị trường trỏi phiếu Việt Nam đó cú những bước tiến dài, nhưng việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho cỏc tổ chức kinh tế trong giai đoạn hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Do đú cỏc doanh nghiệp vẫn đến với ngõn hàng vay vốn thay vỡ huy động vốn tại cỏc thị trường này. Việc vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng khụng chỉ đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của doanh nghiệp trước cỏc cơ hội kinh doanh, mà cũn là đũn bẩy giỳp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn cú hiệu quả.

Thụng qua vay vốn tại cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc doanh nghiệp cú thờm vốn để tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, rỳt ngắn chu kỳ sản xuất, đưa nhanh sản phẩm vào lưu thụng, giỳp doanh nghiệp khụng ngừng tăng cường quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, nhanh chúng chớp lấy cỏc cơ hội đầu tư, nõng cao năng lực cạnh tranh.

Đặc trưng của tớn dụng ngõn hàng khụng chỉ là cấp vốn vay mà cũn là quy định phải hoàn trả gốc và lói đỳng hạn. Để cú thể thực hiện đỳng cỏc cam kết theo hợp đồng tớn dụng, doanh nghiệp cần đưa ra biện phỏp để sử dụng vốn cú hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vũng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lói suất ngõn hàng thỡ mới trả nợ và đảm bảo cú lói. Hiện nay, ngõn hàng chỉ cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp cú phương ỏn kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, ngõn hàng cũn luụn kiểm soỏt hoạt động của doanh nghiệp trước, trong và sau khi cho vay thụng qua việc kiểm tra vốn vay định kỳ, đột xuất.

Nhu cầu về vốn ngoại tệ của doanh nghiệp để nhập khẩu mỏy múc thiết bị, đổi mới cụng nghệ, hoàn thiện quy trỡnh sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh trong tiến trỡnh hội nhập là rất lớn. Tuy nhiờn khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú vốn ngoại tệ. Doanh nghiệp cú số dư ngoại tệ lớn trờn tài khoản tiền gửi thường chỉ tập trung chủ yếu ở cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài… Đa phần, muốn cú ngoại tệ thanh toỏn cho đối tỏc, doanh nghiệp thường mua hoặc vay vốn ngoại tệ tại cỏc tổ chức tớn dụng.

1.3.3. Đối với cỏc ngõn hàng thƣơng mại

Cho vay là hoạt động cơ bản của cỏc ngõn hàng thương mại. Trong lịch sử hoạt động, ngõn hàng chỉ hỡnh thành một cỏch hoàn chỉnh khi bắt đầu thực hiện nghiệp vụ tớn dụng. Ngày nay tuy tỷ trọng lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay đó giảm sỳt đỏng kể nhưng xột về giỏ trị, tỷ trọng thỡ đõy vẫn là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngõn hàng.

Bờn cạnh khoản lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thụng qua việc thu hỳt vốn từ hoạt động tiền gửi và đem tiền huy động được cho cỏc đối tượng cần vốn vay, hoạt động cho vay ngoại tệ của cỏc ngõn hàng thương mại cũn mang lại một

nguồn lợi nhuận khỏc, đú là kinh doanh ngoại tệ. Khi cho khỏch hàng vay vốn, trong hợp đồng tớn dụng cỏc ngõn hàng thường quy định rừ vay vốn bằng đồng tiền nào sẽ phải thanh toỏn gốc, lói vay bằng đồng tiền đú. Như vậy vay vốn bằng ngoại tệ cũng đồng nghĩa với việc khỏch hàng sẽ phải cú ngoại tệ để hoàn trả ngõn hàng tại thời điểm khoản nợ đến hạn. Cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp tại Việt Nam đều dựng đồng Việt Nam là phương tiện thanh toỏn chớnh trong cỏc giao dịch của mỡnh. Nhưng theo quy chế quản lý ngoại hối của Việt Nam tại thời điểm hiện tại, mọi cỏ nhõn, doanh nghiệp chỉ được phộp mua bỏn ngoại tệ với cỏc ngõn hàng thương mại, mà khụng được trao đổi trờn thị trường tự do [31]. Như vậy, để trả gốc, lói vay bằng ngoại tệ cho cỏc ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp phải trực tiếp mua ngoại tệ từ ngõn hàng mỡnh vay vốn hoặc phải cú sẵn ngoại tệ trờn tài khoản thanh toỏn. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ này cũng mang lại lợi nhuận cho cỏc ngõn hàng thương mại thụng qua chờnh lệch giữa giỏ mua và giỏ bỏn.

Ngoài ra việc cho vay ngoại tệ cũn giỳp ngõn hàng phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc của khỏch hàng tại ngõn hàng. Với cỏc khỏch hàng lần đầu vay vốn tại ngõn hàng, khỏch hàng sẽ buộc phải mở tài khoản mới tại ngõn hàng để dễ dàng thanh toỏn gốc, lói vay. Từ đú ngõn hàng cú thể phần nào kiểm soỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng thụng qua nguồn tiền thanh toỏn qua tài khoản. Số dư trờn tài khoản tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng sẽ làm tăng tài sản Nợ của ngõn hàng, ngõn hàng tiếp tục được tỏi đầu tư và thu lợi nhuận. Ngoài ra khỏch hàng vay vốn bằng đồng ngoại tệ thường để thanh toỏn giỏ trị hàng nhập khẩu thụng qua cỏc nghiệp vụ tài trợ thương mại như mở thư tớn dụng (L/C), chuyển tiền (TT)… Do đú, khi cho vay vốn ngoại tệ, bờn cạnh những lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay, ngõn hàng cũn thu được phớ dịch vụ từ hoạt động thanh toỏn của khỏch hàng. Đõy cũng là xu hướng mà cỏc ngõn hàng Việt Nam đang hướng đến (giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay trong tổng thu nhập của ngõn hàng, tăng dần thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng).

1.4. Bài học kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong việc hạn chế rủi ro tớn dụng ngoại tệ

Cho khỏch hàng vay vốn bằng ngoại tệ là một trong hai hỡnh thức vay vốn khi xột về loại tiền vay. Hỡnh thức này cú ưu điểm là lói suất tiền vay thấp hơn hẳn so với hỡnh thức vay vốn bằng Đồng Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy cũng là hoạt động cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Ngoài những rủi ro tương tự mà ngõn hàng cú thể gặp phải khi cho vay vốn bằng Đồng Việt Nam, rủi ro do sự biến động của tỷ giỏ khiến khỏch hàng khụng trả được nợ cũng chiếm tỷ lệ lớn ở hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại, đặc biệt là trong năm qua. Do đú, để khụng ngừng tỡm kiếm cỏc giải phỏp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm và cỏc chớnh sỏch quản lý rủi ro tại cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam.

1.4.1. Cho vay đỳng đối tƣợng

Trong chớnh sỏch phỏt triển hoạt động cấp tớn dụng ngoại tệ của từng ngõn hàng thương mại, một kinh nghiệm mà tất cả cỏc ngõn hàng đều ỏp dụng đú là việc cho vay đỳng đối tượng khỏch hàng. Khỏc với cỏc hoạt động kinh tế thụng thường, hoạt động cấp tớn dụng ngoại tệ cú đặc điểm riờng: theo cỏc cam kết giữa bờn vay và bờn cho vay trong hợp đồng tớn dụng, khỏch hàng vay vốn bằng đồng tiền nào sẽ phải thanh toỏn gốc vay, lói vay bằng đồng tiền đú.

Khỏi niệm “đỳng đối tượng” ở đõy được hiểu là cỏc doanh nghiệp được vay vốn bằng ngoại tệ phải cú khả năng trả nợ bằng ngoại tệ, tức nguồn thu ngoại tệ của khỏch hàng phải được hỡnh thành trong tương lai. Cỏc khỏch hàng cú nguồn thu ngoại tệ chắc chắn là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài... Do vậy, trong chớnh sỏch phỏt triển thị phần tớn dụng ngoại tệ của từng ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp này sẽ được ưu tiờn xem xột khi quyết định cho vay vốn.

Ngoài ra, “đỳng đối tượng” cũn được hiểu là cỏc khỏch hàng cú uy tớn cao; đối tượng thuộc cỏc ngành nằm trong kế hoạch phỏt triển tớn dụng của ngõn hàng.

Năm 2008, 2009, tỷ giỏ ngoại tệ biến động mạnh, khỏch hàng là doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng muốn bỏn ngoại tệ cho ngõn hàng khiến ngõn hàng khụng cung ứng đủ số ngoại tệ cho cỏc khỏch hàng cú nhu cầu mua. Một số doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ cú nguy cơ khụng trả được nợ. Tuy nhiờn, với chớnh sỏch cho vay “đỳng đối tượng”, một số ngõn hàng đó vượt qua thời kỳ khú khăn này một cỏch xuất sắc.

1.4.2 Linh hoạt trong thanh toỏn lói vay

Năm 2009 là năm mà nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành ngõn hàng trải qua nhiều bước thăng trầm. Đầu năm 2009, cỏc ngõn hàng gần như khụng đạt cỏc kế hoạch đưa ra, tỷ lệ nợ xấu cú xu hướng tăng cao, lượng vốn ngoại tệ khú huy động, khụng cú đủ ngoại tệ bỏn cho khỏch hàng… Do tỷ giỏ năm 2009 biến động mạnh, khoảng cỏch giữa tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ “chợ đen” chờnh lệch lớn, cỏc doanh nghiệp cú xu hướng găm giữ ngoại tệ trờn tài khoản tiền gửi mà khụng bỏn cho ngõn hàng vỡ kỳ vọng tỷ giỏ cũn tiếp tục tăng cao. Cỏc doanh nghiệp cú tõm lý e ngại sẽ khụng mua lại được ngoại tệ từ ngõn hàng khi cú nhu cầu. Hơn nữa, năm 2009 là năm mà Chớnh Phủ sử dụng cỏc chương trỡnh kớch cầu với quy mụ lớn: cho vay hỗ trợ lói suất, giảm thuế thu nhập cỏ nhõn…

Do đú, hầu hết cỏc khỏch hàng vay vốn bằng đồng ngoại tệ, đặc biệt là đồng Đụ la Mỹ dự cú khả năng tài chớnh lành mạnh cũng cú nguy cơ khụng trả được nợ do khụng cú đủ ngoại tệ trờn tài khoản thanh toỏn. Trước tỡnh hỡnh đú, một số ngõn hàng như Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam (Vietinbank), Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV)… đó linh hoạt trong việc mua bỏn ngoại tệ với khỏch hàng. Khỏch hàng chỉ phải trả nợ bằng ngoại tệ trờn số tiền dư nợ gốc, trong khi lói vay cú thể được thanh toỏn bằng đồng Việt Nam. Quyết định này đó phần nào giảm căng thẳng trong ỏp lực trả nợ vay của khỏch hàng, cũng như khụng để xảy ra tỡnh trạng nợ quỏ hạn, nợ xấu tại ngõn hàng.

1.4.3 Sử dụng cỏc cụng cụ ngăn ngừa rủi ro tỷ giỏ

Rủi ro tỷ giỏ là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc khỏch hàng mất khả năng trả nợ trong năm 2009. Để đảm bảo cho khỏch hàng thanh toỏn gốc

vay, lói vay, nhiều ngõn hàng thương mại Việt Nam như Ngõn hàng BIDV, Ngõn hàng TMCP Á Chõu (ACB) đó ỏp dụng cỏc cụng cụ ngăn ngừa rủi ro tỷ giỏ để đảm bảo cung cấp đủ ngoại tệ cho khỏch hàng trả nợ khi đến hạn thanh toỏn, hạn chế thấp nhất rủi ro nợ xấu phỏt sinh mặc dự khỏch hàng cú đủ tiền đồng trờn tài khoản thanh toỏn. Cỏc biện phỏp ngăn ngừa rủi ro được cỏc ngõn hàng sử dụng là giao dịch kỳ hạn, giao dịch quyền chọn, giao dịch hoỏn đổi... Trong đú, cụng cụ ngăn ngừa rủi ro tỷ giỏ chớnh thường được cỏc ngõn hàng thương mại ỏp dụng trong thời gian qua là cụng cụ giao dịch kỳ hạn. Trong khoảng thời gian trước khi khoản vay đến hạn từ 1 – 3 thỏng, ngõn hàng đó thụng bỏo cho khỏch hàng cụ thể số gốc và lói vay khỏch hàng phải trả trong kỳ tới. Đồng thời cỏc ngõn hàng này cũng tư vấn cho khỏch hàng mua ngoại tệ kỳ hạn và cam kết sẽ giao đầy đủ số ngoại tệ khỏch hàng cú nhu cầu mua vào một ngày giao dịch trong tương lai (ngày thanh toỏn khoản nợ đến hạn) với một tỷ giỏ xỏc định ở thời điểm hiện tại. Đồng thời ngõn hàng sẽ khoanh giữ số tiền Đồng Việt Nam tương ứng để mua ngoại tệ trờn tài khoản tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng và vẫn trả lói tiền gửi cho khỏch. Tựy theo số tiền mua ngoại tệ cú giỏ trị nhỏ hay lớn mà ngõn hàng sẽ ỏp dụng lói suất tiền gửi phự hợp, linh hoạt cho khỏch hàng. Bằng cỏch sử dụng cụng cụ phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ này, ngõn hàng vừa đảm bảo được khả năng trả nợ của khỏch hàng, khụng để xảy ra nợ xấu phỏt sinh, vừa tận dụng được nguồn vốn huy động lớn.

1.4.4 Kết hợp hoạt động tớn dụng với bảo hiểm tớn dụng

Việc kết hợp hoạt động ngõn hàng với bảo hiểm (bancassuarance) đó được cỏc quốc gia tiờn tiến trờn thế giới ỏp dụng từ lõu. Ở Việt Nam, khỏi niệm này mới chỉ được biết đến và sử dụng trong một vài năm gần đõy. Tuy nhiờn, trong năm 2009, với sự phỏt triển mạnh của hoạt động ngõn hàng, cũng như xuất hiện ngày càng nhiều cụng ty bảo hiểm, bancassurance mới thực sự phỏt triển. Việc xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc giữa ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm sao cho một phần rủi ro của ngõn hàng được chuyển sang nhà bảo hiểm khụng chỉ cú lợi cho ngõn hàng mà cũn cho cỏc nhà bảo hiểm. Ngõn hàng cú thể tập trung thời gian và nguồn lực vào việc trực tiếp cung cấp dịch vụ ngõn hàng, tạo khả năng hoạt động theo cơ chế linh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động cho vay ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 30 - 103)