Các biến khía cạnh công việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 33)

3.2 Thang đo các khái niệm nghiên cứu

3.2.2 Các biến khía cạnh công việc

Thời gian dành cho công việc: ký hiệu là TW, là số giờ mà một ngƣời dành

để giải quyết các trách nhiệm liên quan đến cơng việc trung bình mỗi tuần. Đây là biến định lƣợng, đƣợc xác định bằng cách nhờ ngƣời tham gia khảo sát trả lời câu hỏi:

Thời gian các chị làm việc trung bình trong 1 tuần làm bao nhiêu giờ?

Quá tải công việc: ký hiệu là WL, sử dụng thang đo của Caplan (1981) (trích

tại Nguyễn Lệ Huyền, 2012) gồm 11 biến quan sát đo lƣờng sự quá tải trong công việc của nhân viên. Thang đo này tập trung vào sự cảm nhận về sự quá tải trong công việc của một cá nhân, mô tả sự cảm nhận về tốc độ và khối lƣợng công việc. Các câu trả lời đƣợc cho điểm trên thang đo Likert 7 điểm từ 1 (hồn tồn khơng

Kết quả nghiên cứu sơ bộ:

Sau khi thảo luận tay đôi, thang đo đƣợc điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp. Đánh giá định lƣợng sơ bộ cho kết quả giữ nguyên 11 biến quan sát nhƣ bảng 3.2.

Bảng 3.1. Thang đo Xung đột công việc – gia đình (WFC)

Biến quan sát Xung đột cơng việc – gia đình (WIF)

WIF1 u cầu cơng việc ảnh hƣởng đến đời sống gia đình của các chị. WIF2 Các chị khó làm tròn trách nhiệm gia đình vì lƣợng thời gian dành

cho cơng việc quá nhiều.

WIF3 Do yêu cầu công việc, các chị không thể làm những công việc cần làm ở nhà.

WIF4 Áp lực công việc làm cho các chị khó hồn thành trách nhiệm gia đình.

WIF5 Các chị phải thay đổi kế hoạch cho các hoạt động gia đình vì các nhiệm vụ trong cơng việc.

Biến quan sát Xung đột gia đình – cơng việc (FIW)

FIW1 Yêu cầu trong gia đình ảnh hƣởng đến các hoạt động liên quan đến công việc của các chị.

FIW2 Các chị phải bỏ dỡ việc ở cơng ty vì u cầu của gia đình.

FIW3 Các chị khơng thể thực hiện những cơng việc cần làm ở cơng ty vì yêu cầu của gia đình .

FIW4 Cuộc sống gia đình ảnh hƣởng đến trách nhiệm cơng việc nhƣ đi làm đúng giờ, hoàn thành nhiệm vụ hằng ngày và làm việc ngoài giờ.

FIW5 Căng thẳng liên quan đến gia đình ảnh hƣởng đến khả năng hồn thành trách nhiệm cơng việc.

Bảng 3.2. Thang đo Quá tải công việc

Biến quan sát Nội dung

WL1 Các chị đang đảm trách quá nhiều nhiệm vụ hay dự án. WL2 Các chị đƣợc giao quá nhiều công việc cùng một thời gian.

WL3 Các chị tham gia quá nhiều các cuộc họp trong thời gian làm việc. WL4 Các chị có q ít thời gian để hồn thành các cơng việc đƣợc u

cầu.

WL5 Các chị cảm thấy công việc đƣợc yêu cầu là quá cao.

WL6 Các chị đƣợc yêu cầu phải hồn thành q nhiều cơng việc. WL7 Các chị có q ít thời gian để suy nghĩ và giải quyết công việc. WL8 Các chị ln cảm thấy mình khơng có đủ thời gian để làm hết cơng

việc của mình.

WL9 Các chị đƣợc kỳ vọng sẽ thực hiện quá nhiều công việc.

WL10 Các chị phải gọi/ nhận quá nhiều cuộc điện thoại hay gặp gỡ quá nhiều đối tác/ khách hàng trong ngày.

WL11 Các chị cảm thấy công việc luôn là một nhiệm vụ quá lớn phải hoàn thành

Chai lỳ cảm xúc: Sử dụng thang đo Maslach Burnout Inventory Gerneral

Servey (MBI - GS) của Maslach (1996) (trích dẫn tại Lingard và Francis, 2007b). Thang đo này đƣợc phát triển từ thang đo MBI –HSS vốn chỉ đƣợc sử dụng cho những ngƣời làm ở bộ phận dịch vụ khách hàng. Trƣớc nhu cầu đo lƣờng Chai lỳ cảm xúc và Kiệt sức ở những các nhóm thuộc ngành nghề khác, MBI – GS đã đƣợc phát triển để đo lƣờng mối quan hệ giữa ngƣời đƣợc phỏng vấn với cơng việc nói chung đã làm họ kiệt sức. MBI – GS có ba thang đo phụ là Exhaustion, Cynicism và Professional Efficacy. Các câu trả lời đƣợc cho điểm trên thang đo Likert 7 điểm từ 1 (không bao giờ) đến 7 (rất thƣờng xuyên).

Sau khi thảo luận tay đôi và tiếp thu góp ý của giáo viên hƣớng dẫn, có một số nhóm biến trùng lấp ý nghĩa:

Nhóm 1: “Các chị có thể giải quyết vấn đề xảy ra trong công việc một cách hiệu quả” và “Các chị tự tin rằng mình hồn thành mọi việc hiệu quả tại nơi làm việc”. Nhóm 2: “Các chị bớt hứng thú với công việc hơn kể từ khi các chị bắt đầu vị trí này” và “Các chị bớt nhiệt tình với cơng việc của mình hơn”

Trong từng nhóm biến trùng lấp ý nghĩa loại một biến và giữ lại một biến. Hai biến đƣợc giữ lại là “Các chị tự tin rằng mình hồn thành mọi việc hiệu quả tại nơi làm việc” và “Các chị bớt hứng thú với công việc hơn kể từ khi các chị bắt đầu vị trí này”.

Sau đó tiến hành phân tích định lƣợng sơ bộ với mẫu 50 ngƣời cho kết quả loại thêm 5 biến có hệ số Cronbach Anpha biến – tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả còn 9 biến nhƣ bảng 3.3 (xem phụ lục 5 - Đánh giá Cronbach Anpha sơ bộ).

Bảng 3.3. Thang đo Chai lỳ cảm xúc

Biến quan sát Nội dung

EE1 Các chị cảm thấy chai lỳ cảm xúc từ công việc của mình. EE2 Các chị cảm thấy bị vắt hết sức lực sau một ngày làm việc.

EE3 Các chị cảm thấy mệt mỏi khi phải thức dậy đi làm mỗi buổi sáng.

EE4 Các chị cảm thấy vô cùng căng thẳng khi làm việc suốt ngày. EE5 Các chị cảm thấy kiệt sức vì cơng việc của mình.

EE6 Các chị cảm thấy mình đang đóng góp hiệu quả cho hoạt động của công ty.

EE7 Các chị bớt hứng thú với công việc hơn kể từ khi các chị bắt đầu vị trí này.

EE8 Theo ý kiến cá nhân, các chị thấy mình làm việc rất tốt.

EE9 Các chị cảm thấy phấn khích khi đạt đƣợc thành tựu trong cơng việc.

3.2.3 Các biến khía cạnh gia đình

Thời gian dành cho gia đình: ký hiệu là TF, là thời gian tách khỏi công

việc, dành hồn tồn cho gia đình, chăm sóc con cái và ngƣời thân, đƣợc tính bằng số giờ trong một tuần. Đây là biến định lƣợng, đƣợc xác định bằng cách nhờ ngƣời đƣợc khảo sát trả lời câu hỏi:

Thời gian các chị dành cho cơng việc gia đình trung bình trong 1 tuần là bao nhiêu giờ?

Căng thẳng quan hệ gia đình: ký hiệu là TR, đƣợc đo bằng thang đo chất

lƣợng mối quan hệ của Orden và Bradburn (1968) (trích tại Lingard và Francis, 2007b). Thang đo căng thẳng mối quan hệ là một danh sách gồm những điều mà mọi ngƣời thỉnh thoảng không đồng ý và ngƣời tham gia đƣợc hỏi về mức độ thƣờng xuyên mà họ có ý kiến khác với ngƣời thân trong gia đình của mình về những điều này. Thang đo Căng thẳng quan hệ gia đình gồm 9 biến quan sát. Các câu trả lời đƣợc cho điểm trên thang Likert 7 điểm từ 1 (không bao giờ) đến 7 (rất thƣờng xuyên).

Kết quả nghiên cứu sơ bộ:

Sau khi thảo luận tay đôi và tiếp thu gợi ý của giáo viên hƣớng dẫn, thang đo đƣợc điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ với mẫu 50 ngƣời cho kết quả loại bỏ 1 biến có hê ̣ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả còn lại 8 biến quan sát nhƣ bảng 3.4 (xem phu ̣ lu ̣c 5 – Đánh giá Cronbach ’s Anpha sơ bô ̣).

Số con: ký hiệu Con, là số con mà ngƣời đƣợc hỏi có. Đây cũng là biến định

lƣợng, đƣợc xác định thông qua câu hỏi về số con trong phần đặc điểm nhân khẩu bên dƣới.

Bảng 3.4. Thang đo Căng thẳng quan hệ gia đình

Biến quan sát Nội dung

TR1 Các chị cảm thấy khó chịu với một số thói quen của ơng xã. TR2 Các chị bất đồng ý kiến với ông xã về việc chi tiêu trong nhà. TR3 Các chị cảm thấy khó chịu về việc ơng xã thƣờng công tác xa nhà. TR4 Các chị bất đồng ý kiến với ông xã về cách thƣ giãn cho gia đình. TR5 Các chị bất đồng ý kiến với ông xã về thời gian dành cho bạn bè. TR6 Các chị khó chịu với cơng việc của ơng xã mình.

TR7 Các chị khó chịu với ngƣời thân bên chồng.

TR8 Ơng xã của các chị khơng thể hiện tình yêu với các chị.

3.2.4 Một số đặc điểm nhân khẩu học

Các biến nhân khẩu học đƣợc đƣa vào bảng câu hỏi với mục đích mơ tả mẫu, qua đó có cái nhìn tổng thể về mẫu khảo sát, chẳng hạn tỷ lệ già hay trẻ nhiều, đã có gia đình và có con chƣa, đã đi làm lâu chƣa,…Các yếu tố này có ảnh hƣởng đến ảnh hƣởng đến kết quả khảo sát, kết quả thống kê, kết quả mơ hình hồi qui. Trên cơ sở đó tác giả sẽ dựa vào một số đặc điểm để biện luận kết quả hồi qui. Ngoài ra, biến nhân khẩu học còn dùng để loại các đối tƣợng không phù hợp, chẳng hạn: địa điểm làm việc sẽ sàn lọc và chỉ chấp nhận các đối tƣợng khảo sát ở TP.HCM, trình độ văn hóa dùng để sàn lọc và loại bỏ các đối tƣợng có trình độ phổ thông trở xuống. Các biến này đƣợc thống kê nhƣ sau:

- Độ tuổi:

20 – 29 (1); 30 – 35 (2); 36 – 45 (3); Trên 45 (4) - Tình trạng hơn nhân:

Chƣa kết hôn (1); Đã kết hôn (2); Ly thân, ly dị (3) - Số con:

- Trình độ văn hóa:

Phổ thông (1); Trung cấp, cao đẳng (2); Đại học, sau đại học (3) - Số năm kinh nghiệm:

≤ 5 năm (1); 6 – 10 năm (2); 11 – 15 năm (3); ≥ 15 năm (4) - Địa điểm làm việc:

TP.HCM (1); Các tỉnh khác (2) - Chức vụ:

Nhân viên (1); Trƣởng/ phó bộ phận (2); Quản lý cấp cao (3). Xem Phụ lục 2 Bảng câu hỏi khảo sát pilot và Phụ lục 3 Bảng câu hỏi khảo sát (chính thức).

3.3 Mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức

3.3.1 Số lƣợng mẫu tối thiểu

Nghiên cứu có sử dụng phân tích EFA, hồi qui bội và T-test. Theo Hair & ctg (2006) (trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2011), khi phân tích EFA, số lƣợng mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát biến: đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến quan sát cần tối thiểu là 5 quan sát. Số biến quan sát trong nghiên cứu chính thức là 42, nhƣ vậy số mẫu tối thiểu là 42*5, tức 210 mẫu. Một công thức kinh nghiệm dùng để tính số mẫu tối thiểu cho phân tích hồi qui bội là N=50+8p (p<7), trong đó, p là số biến độc lập trong mơ hình (Green, 1991) (trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu này số biến độc lập nhiều nhất là 6, nên số mẫu tối thiểu là 98. Nhƣ vậy, kích cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 210 mẫu.

3.3.2 Đối tƣợng khảo sát

Đối tƣợng khảo sát đƣợc lựa chọn là những lao động nữ có trình độ vì những ngƣời có trình độ thƣờng cầu tồn trong đời sống gia đình và trong cơng việc, họ cũng thƣờng nắm giữ vị trí cao, đảm nhận trọng trách lớn nên chịu rất nhiều áp lực nên dễ đối mặt với xung đột. Tác giả lựa chọn những đối tƣợng có trình độ từ trung cấp trở lên vì trình độ này phổ biến và rộng hơn nếu chỉ giới hạn đối tƣợng có trình độ từ đại học. Sau đó sẽ lựa chọn các đối tƣợng đang làm việc tại các doanh nghiệp

Phƣơng pháp thu thập thơng tin: Sau khi xây dựng bảng câu hỏi chính thức, tác giả gửi đến các bạn bè là nữ đang làm việc tại các công ty ở TP.HCM, các bạn học cao học k18, k19, k20,.. của trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM. Bảng câu hỏi đƣợc gửi bằng hai cách:

- Thông qua đƣờng link trên internet: xây dựng bảng câu hỏi trực tuyến trên internet và gửi email đến mọi ngƣời nhờ trả lời giúp. Cách này có tỷ lệ hồi đáp khoảng 70% nhƣng kết quả đáng tin cậy vì những phần khơng trả lời đƣợc ngƣời đƣợc hỏi sẽ không trả lời hoặc không trả lời ngay từ đầu nếu thấy không phù hợp.

- Gửi trực tiếp: gửi một số chị em thân cận khu vực sinh sống bảng câu hỏi khảo sát nhờ trả lời giúp và nhờ chị em gửi thêm cho các chị em làm cùng cơ quan/ công ty. Cách này có tỷ lệ hồi đáp gần 90% nhƣng kết quả khơng đạt nhiều vì ngƣời đƣợc hỏi e ngại thông tin cá nhân hoặc đời sống gia đình bị cơng khai nên trả lời khơng hồn chỉnh bảng câu hỏi.

Tóm tắt:

Chƣơng 3 trình bày cụ thể qui trình nghiên cứu, các phƣơng pháp nghiên cứu sẽ thực hiện. Trong đó gồm 2 giai đoạn cơ bản. Nghiên cứu sơ bộ gồm nghiên cứu định tính để điều chỉnh từ ngữ thang đo cho rõ nghĩa và nghiên cứu định lƣơ ̣ng sơ bộ (dùng hệ số tin cậy Cronbach Anpha) để loại bỏ những biến có hệ số tƣơng quan thấp trong các thang đo để đƣa ra bảng câu hỏi khảo sát cuối cùng. Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lƣợng, sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Anpha để đánh giá thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định thang đo, sau đó sẽ sử dụng hồi qui bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ tiếp theo với phần kết quả phân tích dữ liệu. Chƣơng này gồm các phần chính: 1) Thống kê mơ tả mẫu; 2) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha và phân tích nhân tố khám phá EFA; 3) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu và 4) Thảo luận kết quả. Công cụ đƣợc sử dụng phân tích là SPSS 16.0.

4.1 Thống kê mơ tả mẫu

Kết quả khảo sát thu đƣợc 233 bảng trả lời gồm 138 bảng trả lời trên internet và 95 bảng trả lời trực tiếp, trong đó có 12 bảng trả lời khơng hợp lệ nên bị loại, còn lại 221 bảng trả lời, đạt tiêu chuẩn số lƣợng mẫu tối thiểu.

Thống kê đặc điểm của mẫu gồm 100% nữ đang sống và làm việc tại TP.HCM. Hầu hết mọi ngƣời đều rất trẻ, trong độ tuổi tƣ̀ 20 – 29 chiếm 53.4%, từ 30 – 35 chiếm 38.5%, từ 36 – 45 chiếm 8.1%, khơng có ai trên 45 tuổi. Về tình trạng hơn nhân: đã kết hôn chiếm 61.5%, chƣa kết hôn chiếm 38%. Về trình độ văn hóa: tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chiếm 87.3%, trung cấp và cao đẳng chiếm 12.7%. Về thời gian làm việc: dƣới 5 năm chiếm 47.5%, từ 6 – 10 năm chiếm 43.9%, trên 10 năm chiếm 8.6%. Về vị trí cơng tác: nhân viên chiếm 80.1%, trƣởng/ phó bộ phận chiếm 18.1%. Phần lớn các chị em đều chƣa có con (chiếm 57.5%), số có con chiếm 42.5%, trong đó số có 1 con chiếm 29%, số có 2 con chiếm 12.7%, số có từ 3 con chỉ chiếm 0.9%. (xem bảng 4.1 - Thống kê mô tả mẫu).

Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu Độ tuổi Tần suất % % cộng dồn Độ tuổi Tần suất % % cộng dồn 20 - 29 tuổi 118 53.4 53.4 30 - 35 tuổi 85 38.5 91.9 36 - 45 tuổi 18 8.1 100.0 Tổng 221 100.0

Tình trạng hôn nhân

Chƣa kết hôn 84 38.0 38.0

Đã kết hôn 136 61.5 99.5

Ly thân, ly dị 1 .5 100.0

Tổng 221 100.0

Trình độ văn hóa

Trung cấp, cao đẳng 28 12.7 12.7

Đại học, trên đại học 193 87.3 100.0

Tổng 221 100.0

Kinh nghiệm làm việc

≤ 5 năm 105 47.5 47.5 6 - 10 năm 97 43.9 91.4 11 - 15 năm 17 7.7 99.1 ≥ 15 năm 2 .9 100.0 Tổng 221 100.0 Chức vụ hiện tại Nhân viên 177 80.1 80.1 Trƣởng/ phó bộ phận 40 18.1 98.2 Quản lý cấp cao 4 1.8 100.0 Tổng 221 100.0 Số con 0 127 57.5 57.5 1 64 29.0 86.4 2 28 12.7 99.1 Từ 3 2 .9 100.0 Tổng

4.2 Đánh giá thang đo

4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha

Sau khi thu thập thơng tin, tiến hành nhập liệu, mã hóa làm sạch số liệu, tác giả tiến hành đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Anpha cho từng thang đo trƣớc khi thực hiện phân tích nhân tố bao gồm: Xung đột cơng việc – gia đình (WFC gồm 5 biến WIF và 5 biến FIW), Quá tải công việc (WL, 11 biến), Chai lỳ cảm xúc (EE, 9 biến), Căng thẳng quan hệ gia đình (TR, 9 biến) (xem phụ lục 6). Các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số Cronbach Anpha tổng cuối cùng phải lớn hơn 0.6.

a. Thang đo WFC:

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá Cronbach’s Anpha của thang đo WFC

Cronbach’s Anpha: 0.892, N=10 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)