Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 65)

Kết quả của nghiên cứu góp phần đóng góp về mặt lý thuyết và thực tế cho các nhà quản trị. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng không tránh khỏi những hạn chế nhƣ sau:

- Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung vào đối tƣợng lao động là nữ, có trình độ từ trung cấp trở lên, đang làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh nên khơng bao qt hết tình hình lao động nữ nói chung trên cả nƣớc. Mặt khác, không chỉ lao động nữ mới chịu WFC mà cả lao động là nam giới cũng trải qua WFC. Do đó, hƣớng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng đối tƣợng khảo sát cho toàn bộ lao động nữ (kể cả các nữ công nhân ở các khu công nghiệp), phạm vi rộng trên cả nƣớc, hoặc bao gồm cả nam và nữ để có sự so sánh tốt hơn về cảm nhận WFC ở hai phái.

- Thứ hai, nghiên cứu chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện phi xác suất nên tính đại diện, khả năng bao quát chƣa cao. Hiện tại chƣa tìm thấy

các cứu tƣơng lai nên áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu tốt hơn và so sánh với những kết quả có trƣớc.

- Thứ ba, nghiên cứu các yếu tố tác động đến WFC dựa vào mơ hình của Lingard và Francis (2007b) nên chƣa bao quát hết tất cả các yếu tố tác động. Có thể còn nhiều yếu tố khác tác động ngồi Q tải cơng việc, Chai lỳ cảm xúc, Thời gian dành cho công việc, Căng thẳng quan hệ gia đình tác động đến WFC. Ngồi ra, nhƣ đã phân tích, các yếu tố Số con và Thời gian dành cho gia đình cho kết quả khơng có ý nghĩa có thể là do đặc điểm của mẫu. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai có thể kiểm tra lại và đƣa thêm những yếu tố tác động khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Thống

kê.

2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Hồng

Đức.

3. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh – Thực trạng và giải pháp, Trƣờng Đại học Kinh tế

TP.HCM, NXB Văn hóa – Thơng tin.

4. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

5. Nguyễn Lệ Huyền (2012), Mối quan hệ giữa Sự quá tải trong công việc,

Sự xung đột trong cơng việc – gia đình và Ý định chuyển việc của nhân viên ngành xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại

học Kinh tế TP.HCM.

6. Nguyễn Thị Bích Trâm (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ

việc của nhân viên khối văn phòng tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ,

trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê,

TP.HCM

8. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2005), Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và sự cam kết với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

- Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

Tếng Anh:

9. Amazue, L.O. (2013), “Impact of work and family involvement on work-family conflict of non professional Igbo Negerian employees”,

10. Boyar S.L., Maertz C.P., Mosley D.C., Carr J.C. (2008), “The impact of work/family demand on work-family conflict”, Journal of Management

Psychology 23(3), 215-235.

11. Frone M.R., Yardley J.K., Markel K.S (1997), “Developing and Testing an Integrative Model of the Work-Family Interface”, Journal of Vocational Behavior 50, 145-167.

12. Fu C.K., Shaffer M.A. (2001), “The tug of work and family – Direct and indirect domain-specific determinants of work-family conflict”,

Personel Review 30(5), 502-522.

13. Greenhaus J.H., Beutell N.J (1985), “Sources of Conflict Between Work and Family Roles”, Academy of Management Review 10(1), 76-88. 14. Lingard H., Brown K., Bradley L., Bailey C., and Townsend K.

(2007a), “Improving Employees’ Work-Life Banlance in the Construction Industry: Project Alliance Case Study”, Journal of Construction Engineering and Management 133(10), 807-815.

15. Lingard H., Francis V. (2007b), ““Negative interference” between Australia construction professionals’ work and family roles”,

Engineering Construction and Architectural Management 14(1),79-93.

16. Lilly J.D., Duffy J.A., Virick M. (2006), “A gender-sensitive study of McClelland’s needs, stress, and turnover intent with work-family conflict”, Women in Management Review 21(8), 662-680.

17. Netemeyer R.G., Boles J.S., McMurrian R. (1996), “Development and Validation of Work-Family Conflict and Family-Work Conflict Scales”,

Journal of Applied Psychology 81(4), 400 – 410.

18. Sabil S., Marican S. (2011), “Working Hours, Work-family Conflict and Work-family Enrichment Among Professional Women: A Malaysian Case”, 2011 International Conference on Social Science and Humanity, IPEDR 5(2011), Singapore.

19. Sidin S.M., Sambasivan M., Ismail I. (2010), “Relationship between work – family conflict and quality of life – An investigation into the role of social support”, Journal of Managerial Psychology 25(1), 58-81. 20. Warner M.A., Hausdorf P.A (2009), “The positive interaction of work

and family roles – Using need theory to further understand the work- family interface”, Journal of Management Psychology 24(4), 372-385.

Các trang web:

21. Báo Dân trí (2013), Lao động nữ - Đối tượng chịu nhiều thiệt thòi,

[http://dantri.com.vn/xa-hoi/lao-dong-nu-doi-tuong-chiu-nhieu-thiet- thoi-704376.htm, 07 March, 2013].

22. Báo Đất Việt (2013), Tổng Cục trưởng khuyến cáo phụ nữ TP .HCM sinh thêm con, [http://www.baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/tong-cuc-

truong-khuyen-cao-phu-nu-tphcm-sinh-them-con-2350730/, 18/07/2013]

23. Careerlink (2013), Làm thế nào để dung hịa giữa gia đình và cơng việc, [http://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/dinh-huong-nghe-

nghiep/lam-the-nao-de-dung-hoa-giua-gia-dinh-va-cong- viec#.UZsmzLUwep4, 2013].

24. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2013), Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhưng phụ nữ ngày càng thu nhập ít hơn nam giới,

[http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Press releases/WCMS_206105/lang--en/index.htm, Press release | 07 March 2013].

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TRỰC TIẾP Phần giới thiệu:

Xin chào chị, tôi là Thái Phƣơng Thảo. Hôm nay tôi rất vui khi có cơ hội nói chuyện với chị về đề tài luận văn của mình. Mong chị cho nhận xét chân thành về các phần sau đây, và cũng xin lƣu ý là khơng có quan điểm nào đúng hay sai. Tất cả các ý kiến của chị đều có ích cho nghiên cứu của tơi.

Phần chính:

TỔNG QUÁT VỀ XUNG ĐỘT CƠNG VIỆC – GIA ĐÌNH

1. Chị có nghĩ là cơng việc của chị có ảnh hƣởng đến đời sống gia đình chị khơng?

2. Chị có nghĩ là gia đình của chị có ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng việc của chị không?

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Bây giờ tơi đƣa ra những tình huống mơ tả cơng việc và gia đình sau đây, xin chị cho biết là chị có hiểu rõ các mơ tả này khơng? Nếu khơng, tại sao? Có từ ngữ nào khó hiểu hoặc dễ gây hiểu nhầm khơng? Chị có chỉnh sửa hay thêm bớt gì khơng? Chị có nhận thấy những câu hỏi nào trùng lấp ý nghĩa hay khơng? (đƣa ra từng nhóm phát biểu của từng khái niệm):

STT Câu hỏi

1 Yêu cầu công việc ảnh hƣởng đến đời sống gia đình của chị em.

2 Chị em khó làm tròn trách nhiệm gia đình vì lƣợng thời gian dành cho công việc quá nhiều.

3 Do yêu cầu công việc, chị em không thể làm những công việc cần làm ở nhà.

4 Áp lực cơng việc làm cho chị em khó hồn thành trách nhiệm gia đình. 5 Chị em phải thay đổi kế hoạch cho các hoạt động gia đình vì các nhiệm vụ

trong công việc.

6 Yêu cầu trong gia đình ảnh hƣởng đến các hoạt động liên quan đến công việc của chị em.

7 Chị em phải bỏ dỡ việc ở cơng ty vì u cầu của gia đình.

8 Chị em khơng thể thực hiện những cơng việc cần làm ở cơng ty vì u cầu của gia đình .

9 Cuộc sống gia đình ảnh hƣởng đến trách nhiệm cơng việc nhƣ đi làm đúng giờ, hoàn thành nhiệm vụ hằng ngày và làm việc ngoài giờ.

10 Căng thẳng liên quan đến gia đình ảnh hƣởng đến khả năng hồn thành trách nhiệm cơng việc.

11 Chị em đang đảm trách quá nhiều nhiệm vụ hay dự án. 12 Chị em đƣợc giao quá nhiều công việc cùng một thời gian.

13 Chị em tham gia quá nhiều các cuộc họp trong thời gian làm việc. 14 Chị em có q ít thời gian để hồn thành các cơng việc đƣợc yêu cầu. 15 Chị em cảm thấy công việc đƣợc yêu cầu là quá cao.

16 Chị em đƣợc u cầu phải hồn thành q nhiều cơng việc. 17 Chị em có q ít thời gian để suy nghĩ và giải quyết công việc.

18 Chị em luôn cảm thấy mình khơng có đủ thời gian để làm hết cơng việc của mình.

19 Chị em đƣợc kỳ vọng sẽ thực hiện quá nhiều công việc.

20 Chị em phải gọi/ nhận quá nhiều cuộc điện thoại hay gặp gỡ quá nhiều đối tác/ khách hàng trong ngày.

21 Chị em cảm thấy công việc ln là một nhiệm vụ q lớn phải hồn thành 22 Chị em cảm thấy chai lỳ cảm xúc từ cơng việc của mình.

23 Chị em cảm thấy bị vắt hết sức lực sau một ngày làm việc.

24 Chị em cảm thấy mệt mỏi khi phải thức dậy đi làm mỗi buổi sáng. 25 Chị em cảm thấy vô cùng căng thẳng khi làm việc suốt ngày.

26 Chị em có thể giải quyết vấn đề xảy ra trong cơng việc một cách hiệu quả. 27 Chị em cảm thấy kiệt sức vì cơng việc của mình.

28 Chị em cảm thấy mình đang đóng góp hiệu quả cho hoạt động của công ty. 29 Chị em bớt hứng thú với công việc hơn kể từ khi chị em bắt đầu vị trí này. 30 Chị em bớt nhiệt tình với cơng việc của mình hơn.

31 Theo ý kiến cá nhân, chị em thấy mình làm việc rất tốt.

32 Chị em cảm thấy phấn khích khi đạt đƣợc thành tựu trong công việc. 33 Chị em đã đạt đƣợc nhiều điều có ý nghĩa trong cơng việc này. 34 Chị em chỉ muốn làm việc của mình và khơng bị làm phiền.

35 Chị em khơng tin tƣởng cơng việc của mình có đóng góp cho cơng ty. 36 Chị em nghi ngờ ý nghĩa cơng việc của mình.

37 Chị em tự tin rằng mình hồn thành mọi việc hiệu quả tại nơi làm việc. 38 Chị em thƣờng xuyên cảm thấy mệt mỏi.

39 Chị em cảm thấy khó chịu với một số thói quen của chồng mình. 40 Chị em bất đồng ý kiến với chồng mình về việc chi tiêu trong nhà. 41 Chồng của chị em thƣờng công tác xa nhà.

44 Chị em khó chịu với cơng việc của chồng mình. 45 Chị em khó chịu với ngƣời thân bên chồng.

46 Chồng của chị em không thể hiện tình yêu với chị em.

Xin chân thành cảm ơn chị đã dành thời gian cho tôi và cung cấp những ý kiến quí báu.

DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THẢO LUẬN TRỰC TIẾP

1. Lê Khánh An 2. Đặng Thị Trà An 3. Thái Phƣơng Anh 4. Võ Mỵ Duyên

5. Nguyễn Thị Minh Hiếu 6. Nguyễn Lệ Huyền 7. Đỗ Minh Hƣơng

8. Nguyễn Thị Hồng Hƣơng 9. Trƣơng Thị Thái Hƣơng 10. Phạm Ngọc Khánh 11. Hà Hƣơng Liên

12. Nguyễn Thị Phƣơng Nam 13. Nguyễn Thu Sang

14. Nguyễn Thị Hà Thanh 15. Bùi Phƣơng Thảo

16. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 17. Võ Kim Tâm

18. Lê Thị Kiều Trang 19. Vũ Thị Tuyết Trinh 20. Phạm Thị Xuân Vĩnh

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PILOT Kính chào các chị,

Tơi là Thái Phƣơng Thảo, hiện đang là học viên cao học khóa 20 trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM. Tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Xung đột Cơng việc – Gia đình đối với lao động nữ tại TP.HCM”. Kính mong các chị dành

chút thời gian để trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau đây. Tôi xin cam đoan tất cả các thông tin cá nhân của các chị sẽ đƣợc bảo mật hoàn toàn. Xin lƣu ý các chị là khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai, tất cả các quan điểm của các chị đều có giá trị cho cuộc nghiên cứu.

PHẦN CÂU HỎI:

Xin các chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề Xung đột cơng việc – gia đình, sự Quá tải trong công việc, sự Chai lỳ cảm xúc do công việc, Căng thẳng quan hệ gia đình, Thời gian dành cho công việc, Thời gian dành cho gia đình.

1. Khi nói đến Xung đột cơng việc – gia đình, các chị cảm thấy:

1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2: Hầu nhƣ khơng đồng ý, 3: Hơi không đồng ý, 4: Trung hòa, 5: Hơi đồng ý, 6: Hầu nhƣ đồng ý, 7: Hoàn toàn đồng ý.

XUNG ĐỘT CƠNG VIỆC – GIA ĐÌNH Mức độ WIF1 Yêu cầu công việc ảnh hƣởng đến đời sống gia

đình của các chị.

1 2 3 4 5 6 7

WIC2 Các chị khó làm tròn trách nhiệm gia đình vì lƣợng thời gian dành cho cơng việc q nhiều.

1 2 3 4 5 6 7

WIF3 Do yêu cầu công việc, các chị không thể làm những công việc cần làm ở nhà.

1 2 3 4 5 6 7

WIF4 Áp lực công việc làm cho các chị khó hồn thành trách nhiệm gia đình.

1 2 3 4 5 6 7

WIF5 Các chị phải thay đổi kế hoạch cho các hoạt động gia đình vì các nhiệm vụ trong công việc.

1 2 3 4 5 6 7

FIW1 Yêu cầu trong gia đình ảnh hƣởng đến các hoạt động liên quan đến công việc của các chị.

1 2 3 4 5 6 7

FIW2 Các chị phải bỏ dỡ việc ở cơng ty vì u cầu của gia đình.

1 2 3 4 5 6 7

FIW3 Các chị không thể thực hiện những công việc cần làm ở cơng ty vì u cầu của gia đình .

1 2 3 4 5 6 7

FIW4 Cuộc sống gia đình ảnh hƣởng đến trách nhiệm cơng việc nhƣ đi làm đúng giờ, hoàn thành nhiệm vụ hằng ngày và làm việc ngoài giờ.

1 2 3 4 5 6 7

FIW5 Căng thẳng liên quan đến gia đình ảnh hƣởng đến khả năng hồn thành trách nhiệm cơng việc.

2. Khi nói đến sự Q tải trong cơng việc, các chị cảm thấy:

1: Hoàn tồn khơng đồng ý, 2: Hầu nhƣ khơng đồng ý, 3: Hơi không đồng ý, 4: Trung hòa, 5: Hơi đồng ý, 6: Hầu nhƣ đồng ý, 7: Hoàn tồn đồng ý.

Q TẢI CƠNG VIỆC Mức độ

WL1 Các chị đang đảm trách quá nhiều nhiệm vụ hay dự án.

1 2 3 4 5 6 7

WL2 Các chị đƣợc giao quá nhiều công việc cùng một thời gian.

1 2 3 4 5 6 7

WL3 Các chị tham gia quá nhiều các cuộc họp trong thời gian làm việc.

1 2 3 4 5 6 7

WL4 Các chị có q ít thời gian để hồn thành các cơng việc đƣợc u cầu.

1 2 3 4 5 6 7

WL5 Các chị cảm thấy công việc đƣợc yêu cầu là quá cao.

1 2 3 4 5 6 7

WL6 Các chị đƣợc yêu cầu phải hoàn thành quá nhiều công việc.

1 2 3 4 5 6 7

WL7 Các chị có q ít thời gian để suy nghĩ và giải quyết công việc.

1 2 3 4 5 6 7

WL8 Các chị luôn cảm thấy mình khơng có đủ thời gian để làm hết cơng việc của mình.

1 2 3 4 5 6 7

WL9 Các chị đƣợc kỳ vọng sẽ thực hiện quá nhiều công việc.

1 2 3 4 5 6 7

WL10 Các chị phải gọi/ nhận quá nhiều cuộc điện thoại hay gặp gỡ quá nhiều đối tác/ khách hàng trong ngày.

1 2 3 4 5 6 7

WL11 Các chị cảm thấy công việc luôn là một nhiệm vụ quá lớn phải hoàn thành

1 2 3 4 5 6 7

3. Khi nói đến Chai lỳ cảm xúc do cơng việc, các chị cảm thấy:

1: Không bao giờ, 2: Rất hiếm, 3: Hiếm khi, 4: Thỉnh thoảng, 5: Thƣờng xuyên, 6: Rất thƣờng xuyên, 7: Luôn luôn.

CHAI LỲ CẢM XÚC Mức độ

EE1 Các chị cảm thấy chai lỳ cảm xúc từ cơng việc của mình.

1 2 3 4 5 6 7

EE2 Các chị cảm thấy bị vắt hết sức lực sau một ngày làm việc.

1 2 3 4 5 6 7

EE3 Các chị cảm thấy mệt mỏi khi phải thức dậy đi làm mỗi buổi sáng.

1 2 3 4 5 6 7

EE4 Các chị cảm thấy vô cùng căng thẳng khi làm việc suốt ngày.

1 2 3 4 5 6 7

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 65)