Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 43 - 46)

4.2 Đánh giá thang đo

4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha

Sau khi thu thập thơng tin, tiến hành nhập liệu, mã hóa làm sạch số liệu, tác giả tiến hành đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Anpha cho từng thang đo trƣớc khi thực hiện phân tích nhân tố bao gồm: Xung đột cơng việc – gia đình (WFC gồm 5 biến WIF và 5 biến FIW), Quá tải công việc (WL, 11 biến), Chai lỳ cảm xúc (EE, 9 biến), Căng thẳng quan hệ gia đình (TR, 9 biến) (xem phụ lục 6). Các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số Cronbach Anpha tổng cuối cùng phải lớn hơn 0.6.

a. Thang đo WFC:

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá Cronbach’s Anpha của thang đo WFC

Cronbach’s Anpha: 0.892, N=10 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Anpha nếu loại biến WIF1 33.0407 126.885 .621 .883 WIF2 33.0407 123.203 .727 .875 WIF3 33.6742 125.648 .664 .880 WIF4 33.4570 123.704 .765 .873 WIF5 33.1267 127.066 .618 .883 FIW1 33.6063 126.440 .674 .879 FIW2 33.9140 131.306 .525 .889 FIW3 34.4027 130.714 .620 .883 FIW4 33.2896 125.298 .612 .884 FIW5 32.9140 130.406 .521 .890

b. Thang đo WL:

Bảng 4.3. Kết quả đánh giá Cronbach’s Anpha của thang đo WL

Cronbach’s Anpha: 0.921, N=11 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Anpha nếu loại biến WL1 36.33937 153.507 .750 .911 WL2 36.17195 153.943 .729 .912 WL3 36.96833 156.922 .628 .917 WL4 36.56109 154.202 .730 .912 WL5 37.10860 157.443 .715 .913 WL6 36.47511 152.423 .793 .909 WL7 36.57919 155.454 .725 .912 WL8 36.09955 154.772 .692 .914 WL9 36.04977 157.938 .671 .915 WL10 36.57014 161.046 .488 .924 WL11 36.84163 155.779 .663 .915

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach Anpha bằng phần mềm SPSS – Phụ lục 6)

c. Thang đo EE:

Bảng 4.4. Kết quả đánh giá Cronbach’s Anpha của thang đo EE

Cronbach’s Anpha: 0.870, N=6 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Anpha nếu loại biến EE1 17.8864 40.366 .591 .862 EE2 17.5864 37.970 .727 .838 EE3 17.5409 37.765 .699 .843 EE4 17.5500 37.445 .734 .837 EE5 17.8909 37.623 .778 .829 EE7 17.9773 43.200 .493 .876

Kiểm tra Cronbach’s Anpha lần đầu cho kết quả có 3 biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 là EE6, EE8, EE9. Loại bỏ 3 biến này và kiểm tra lại cho kết quả các biến đều thỏa mãn và hệ số Cronbach Anpha chung tăng lên. Biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ nhất sau khi loại là EE7 là 0.493.

d. Thang đo TR:

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá Cronbach’s Anpha của thang đo TR

Cronbach’s Anpha: 0.853, N=8 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Anpha nếu loại biến TR1 19.5243 62.680 .513 .845 TR2 20.1262 60.638 .631 .831 TR3 20.0340 60.648 .516 .846 TR4 20.1942 58.138 .738 .818 TR5 19.8447 58.746 .659 .827 TR6 20.7233 62.026 .679 .828 TR7 20.3495 61.555 .572 .838 TR8 20.2039 62.309 .486 .849

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach Anpha bằng phần mềm SPSS – Phụ lục 6)

Các thang đo đều ở dạng thang đo Likert 7 điểm, ứng với 1 là hồn tồn khơng đồng ý/ khơng bao giờ đến 7 là hoàn toàn đồng ý/ rất thƣờng xuyên. Kết quả phân tích cho thấy các thang đo đều rất tốt vì có hệ số tin cậy Cronbach Anpha > 0.8 (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) (theo Hoàng&Chu, 2005). Cụ thể, hệ số tin cậy của thang đo Xung đột cơng việc – gia đình (WFC) là 0.892, thang đo Quá tải công việc (WL) là 0.921, thang đo Chai lỳ cảm xúc (EE) là 0.870, thang đo Căng thẳng quan hệ gia đình (TR) là 0.853. Các thang đo này đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu áp dụng và chứng minh có độ tin cậy rất cao trong các nghiên cứu trƣớc đây nên kết quả phân tích Crobach Anpha cao là hoàn toàn phù hợp (Lingard và Francis, 2007b; Nguyễn Lệ Huyền, 2012). Các hệ số tƣơng quan biến – tổng của

tiêu chuẩn > 0.3. Riêng thang đo EE, sau khi loại bỏ 3 biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 thì các biến còn lại đều thỏa mãn điều kiện trên (tức còn 6 biến). Các thang đo sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố theo 2 mơ hình nghiên cứu đã đề nghị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột công việc gia đình đối với lao động nữ tại TP hồ chí minh (Trang 43 - 46)