2.2.1 Bài học về xin thực tập:
Bước 1: Xác định được cơ hội việc làm. Bạn có thể tìm địa chỉ tuyển trên báo chí, đài truyền hình, các trung tâm giới thiệu việc làm. Ngày hội việc làm hay trong quan hệ cá nhân, cơ quan bạn thực tập.
Bước 2: Phân tích cơng việc xem có phù hợp với mình khơng. Đọc kỹ mọi chi tiết về vị trí cơng việc hoặc hỏi người có kinh nghiệm. Cần phải tìm hiểu về cơ quan tuyển dụng trên niên giám điện thoại hoặc tổng đài 1080.
Bước 3: Phân tích bản thân mình xem có phù hợp với cơng việc khơng. Tìm hiểu xem kiến thức, sở thích, tính cách, các điểm mạnh yếu, có đáp ứng được cơng việc không. Phải hết sức khách quan ở khâu này.
+ Luôn phải dự trữ nhiều bộ hồ sơ khi cần xin việc tại các cơ quan khác nhau. Trên máy lưu mỗi hồ sơ vào một file riêng để dễ tìm, dễ nhớ.
+ Hồ sơ thường gồm một đơn xin việc, một bản tóm tắt lý lịch, bản sao các văn bằng, thư đề nghị, giấy khen, ảnh, (nếu có yêu cầu).
+ Đơn xin việc phải đánh máy (Ms. word), dùng kiểu chữ thống nhất trên A4, nội dung ngắn gọn, nêu lý do nộp đơn; mục tiêu tìm việc; tình trạng hiện tại của bản thân; sự quan tâm đến vị trí dự tuyển; mong muốn có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với công ty. Nhớ ghi địa chỉ liên hệ.
+ Về lý lịch bạn nên tự viết hơn là mua sẵn. Vì có những cơng ty ít quan tâm đến thành phần gia đình bạn mà quan tâm đến việc bạn đem lại quyền lợi gì cho họ.
Bước 5: Gửi hồ sơ xin việc
+ Ghim toàn bộ hồ sơ bỏ trong bao cỡ A4, dán cẩn thận và ghi chính xác địa chỉ của mình. Nếu ở gần, bạn nên tự mang đến nộp, ở xa dùng thư bảo đảm.
+ Sau khi gửi, gọi điện tới nơi tuyển dụng xem hồ sơ của mình đã tới chưa. Kiểm tra, nếu bị thất lạc chuẩn bị ngay hồ sơ khác để khỏi mất cơ hội.
Bước 6: Nếu được gọi phỏng vấn, bạn nên có các bước chuẩn bị sau: + Xem lịch phỏng vấn hoặc gọi điện xác nhận.
+ Phải biết mình gặp ai (tên chức vụ của họ).
+ Tốt nhất, từ hôm trước nên ghé qua địa chỉ tuyển dụng để hôm sau khỏi phải tìm.
+ Quan tâm đến tác phong, trang phục sạch sẽ gọn gàng (nên dùng thời trang công sở). + Đọc kỹ hồ sơ xin việc, các văn bằng, thư giới thiệu. Dự kiến câu hỏi và trả lời, chuẩn bị cho những tình huống bất ngờ có thể gặp. Nên "thực tập" trước với các bạn. + Để đối phó với những tình huống khơng dự kiến, phải bình tĩnh, nhanh nhẹn. Ví dụ: nếu người phỏng vấn hỏi về nhược điểm của bạn, bạn nên trả lời những nhược điểm nhỏ, ít ảnh hưởng đến công việc. Nếu được hỏi về mức lương thì bạn nên đưa ra một khoảng nào đó phù hợp.
Bước 7: Tham dự phỏng vấn
tìm chỗ ngồi dễ nghe gọi tên, khơng nên uống nhiều nước hoặc nói chuyện quá ồn, tránh nghe điện thoại di động.
+ Để tạo ấn tượng ban đầu, bạn nên bắt tay, lễ độ... Chỉ ngồi khi được mời. Ngồi ngay ngắn, mắt khơng nhìn đồng hồ hoặc nhìn láo liên. Bình tĩnh; khơng trả lời hấp tấp hoặc làm ra vẻ hài hước; không tỏ ra tự kiêu và dùng tiếng lóng. Có thể hỏi lại những câu hỏi khơng hiểu, ln kiểm sốt để tránh trả lời mâu thuẫn. Khi có cả nhóm người phỏng vấn, nói để mọi người đủ nghe, mắt nhìn vào người đặt câu hỏi.
+ Nên nhớ rằng, hình ảnh ln được coi trọng là có trình độ, trung thực, tự tin, có trách nhiệm, năng động, u cơng việc.
Bước 8: Sau phỏng vấn:
+ Viết thư cảm ơn về buổi phỏng vấn. Có thể gọi điện hỏi kết quả, thể hiện nhiệt tình và nhắc lại tên mình.
+ Nếu nhận được thư chấp nhận thì gọi điện hoặc trực tiếp đến cảm ơn. + Nếu nhận được thư báo không trúng tuyển: bạn vẫn nên viết thư cảm ơn và mong muốn có cơ hội lần sau.
+ Điều bạn luôn ghi nhớ là hãy ln tự khẳng định "tơi có thể làm được".
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phịng kế tốn ở cơng ty:
- Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.
- Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng.
- Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định.
Ngoài ra, q trình thu thập thơng tin kế tốn cịn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt thông tin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thơng tin kế tốn cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.
- Tổ chức kế tốn, thống kê phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty theo yêu cầu của từng giai đoạn, phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển chung của Công ty. - Tổ chức cải tiến và hồn thiện chế độ hạch tốn kế toán, bộ máy kế toán thống kê theo mẫu biểu thống nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính tốn số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ tồn bộ qúa trình hoạt động kinh doanh trong tồn Cơng ty.
- Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, tiền mặt, thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như phát hiện kịp thời các trường hợp làm sai nguyên tắc quản lý tài chính kế tốn hoặc làm mất mát, gây hư hỏng, thiệt hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp.
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi của Công ty.
- Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh của tồn cơng ty. Thông qua số liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui định tài chính khơng phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh doanh.
- Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá cơng tác thực hiện kế hoạch chi phí cơng ty, các đơn vị phụ thuộc cơng ty hàng tháng, qúi, năm. Tổ chức cơng tác phân tích việc thực hiện chi phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm hợp lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá.
2.2.4 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn:
- Bài học về giao tiếp: kỹ năng giao tiếp ảnh hưởng rất lớn tới thành công của bạn. Nếu bạn nhút nhát, rụt rè ngại giao tiếp với người xung quanh, thì đó là điểm trừ rất lớn, cản trở bạn đạt được thành công. Nếu bạn tự tin nhưng không giao tiếp đúng cách thì cũng sẽ nhận được điểm trừ đó... Thực tế cho thấy, rất nhiều bạn tự tin khi nộp hồ sơ xin việc. Tuy nhiên, trong vòng thi “phỏng vấn”- vịng thi bắt buộc trong quy trình tuyển dụng của đại đa số các doanh nghiệp, kỹ năng giao tiếp kém đã khiến chủ nhân tuột mất cơ hội việc làm hấp dẫn. Do đó, ngồi tự tin, năng lực cá nhân thì kỹ năng giao tiếp quyết định rất lớn tới thành cơng của bạn! Chính vì vậy, học giao tiếp là điều cần thiết cấp bách của mỗi bạn trẻ trong thời đại hội nhập này.
- Bài học tổ chức phỏng vấn: Khi thực hiện một cuộc phỏng vấn bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ tất cả các hồ sơ thông tin liên quan đến việc phỏng vấn. Chuẩn bị trước các câu hỏi và trả lời đúng những thông tin cần thiết trong nội dung cuộc phỏng vấn. Trong cuộc phỏng vấn phải có thứ tự theo chức vụ từ cao xuống thấp. Tôn trọng cuộc phỏng vấn đầu tiên phải xây dựng được hình tượng đẹp mắt trong tầm nhìn của các cấp lãnh đạo. Bố trí nơi phỏng vấn khơng cầu kỳ mà nên trang nhã, thường người có chức vụ càng cao thì càng để ý cách trình bày để phán xét một con người. Trong cuộc phỏng vấn phải trình bày nhanh, ngắn gọn, dễ hiểu, thỗi mái, dễ chịu khơng áp lực quá làm cho cuộc phỏng vấn trở nên căng thẳng.
2.2.5 Bài học kinh nghiệm được rút ra từ hai lần phỏng vấn hai đối tượng:
Qua hai lần phỏng vấn với các anh, chị trưởng phịng kế tốn e rút ra được kinh nghiệm về cách giao tiếp với những lãnh đạo cấp cao hơn mình, nói chuyện tự tin hơn và biết cách xử lý những vấn đề khó khăn trong cơng việc.Trong các cuộc phỏng vấn, khả năng giao tiếp tốt, tính chân thật là yếu tố giúp nhà tuyển dụng đánh giá cao về bản thân mình. Nên mạnh dạn đưa ra những hạn chế, phương hướng phát triển cho công ty phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Có như thế nhà tuyển dụng mới đánh giá bạn là người có nhiệt huyết, gắn bó lâu dài với cơng ty. Khi dự phỏng vấn ứng viên nên ăn mặc chỉnh tề, đến đúng giờ. Cũng cần tự nâng cao kiến thức của mình trên các lĩnh vực chun mơn, giao tiếp, kiến thức xã hội.
2.2.6 Nguyện vọng của sinh viên sau đợt thực tập về nghề nghiệp kế toán:
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty e có nguyện vọng là sẽ học thêm kiến thức về chuyên mơn, lĩnh vực có liên quan đến kế tốn, được thực hành, học tập nhiều hơn nữa ở Công ty TNHH Xuất nhập khẩu ngôi sao sài gịn để e có thêm kinh nghiệm và những kiến thức bổ ích trong tương lai. Làm nghề kế tốn e mong muốn được thử sức mình với các cơng việc được giao và ln muốn có cơ hội để sử dụng chun mơn của mình áp dụng vào thực tế nhiều hơn nữa như: Nghề thuế, kế toán tiền lương, kế toán thu ngân, kế toán bán hàng, …