Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 48 tỷ lệ 1 1000 xã tân dương huyện bảo yên – tỉnh lào cai (Trang 27 - 55)

STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính Chỉ tiêu

kỹ thuật

1 Trị tuyệt đối của sai số trung phương vị trí điểm sau

bình sai ≤ 5 cm

2 Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai ≤ 1:50000 3 Trị tuyệt đối sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới

400 m sau bình sai ≤ 1,2 cm

4

Trị tuyệt đối sai số trung phương phương vị cạnh sau bình sai:

- Đối với cạnh lớn hơn hoặc bằng 400 m - Đối với cạnh nhỏ hơn 400 m

≤ 5 giây ≤ 10 giây

5

Trị tuyệt đối sai số trung phương độ cao sau bình sai: - Vùng đồng bằng

- Vùng núi

≤ 10 cm ≤ 12 cm

(Nguồn:TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính

của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường)

Với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất từ điểm gốc đến điểm nút, giữa các điểm nút giữa các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiều dài đường chuyền đã quy định ở bảng trên.

Chiều dài cạnh đường chuyền không quá 400m và không ngắn 20m. Chiều dài cạnh liền kề nhau của đường chuyền không chênh nhau quá 2,5 lần, số cạnh trong đường chuyền không quá 15 cạnh cho tỷ lệ từ 1/500 đến 1/5000.

Sai số trung phương đo cạnh đường chuyền sau bình sai khơng lớn hơn 0,05m;

f =2m√‾n

Trong đó: - m là sai số trung phương đo góc; - n là số góc đường chuyền.

2.4.3. Thành lập lươi khống chế đo vẽ

Lưới khống chế đo vẽ được xây dựng dựa vào các điểm cơ sở, điểm địa chính của khu đo.

Lưới khống chế đo vẽ được thành lập để phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính. Lưới được đo dẫn đồng thời cả toạ độ và độ cao, có hai cấp hạng lưới và lưới khống chế đo vẽ cấp 1 và lưới khống chế đo vẽcấp 2.

Lưới khống chế đo vẽ cấp 1 được phát triển từ các điểm có toạ độ chính xác từ điểm địa chính trở lên.

Lưới khống chế đo vẽ cấp 2 được phát triển từ các điểm có toạ độ, độ cao có độ chính xác từ điểm khống chếcấp 1 trở lên.

2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ

2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu

Để đo vẽ chi tiết các đối tượng dạng điểm, tuyến, khối. Làm cơ sở số liệu thành lập bản đồ địa chính chính quy, hiện nay có rất nhiều phương pháp đo như. Phương pháp GPS động, phương pháp giao hội cạnh, phương pháp giao hội góc, phương pháp toạ độ cực, v.v... Nhưng với khối lượng điểm chi tiết nhiều và địi hỏi độ chính xác cao và thường được áp dụng nhiều nhất đó là phương pháp toạ độ cực tốc độ nhanh và hiệu quả nhất.

2.5.1.1. Phương pháp đo toạ độ cực các điểm chi tiết

Trên thực tế có 2 điểm khống chế đã có toạ độ, độ cao phục vụ cho việc đo chi tiết (điểm A01, A02), ta đặt máy tại điểm khống chế A01, cân bằng máy đưa tâm máy trùng với tâm điểm A01. Tại điểm A02 ta dựng tiêu được định tâm bằng tâm quang học, máy ở điểm A01 quay ống kính ngắm vào tâm

tiêu A02 và đưa bàn độ bằng về 000 00’ 00’’ ta đo kiểm tra lại chiều dài từ đểm A01 đến điểm A02. Quay máy về điểm chi tiết cần đo ta đo ra được góc ngang, góc đứng chiều dài. Tất cả các số liệu đo được ghi vào bộ nhớ riêng của máy tồn đạc điện tử.

2.5.1.2. Phương pháp tính toạ độ điểm chi tiết

Toạ độ các điểm chi tiết được tính theo cơng thức sau: XP = XA1 + DXA1-P

YP = YA1 + DYA1-P

Trong đó DXA1-P = Cos aA1 - P * S DYA1-P = Sin aA1 - P * S

2.5.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy RTK

2.5.2.1. Đặc điểm và chức năng của máy RTK trong đo vẽ chi tiết:

- RTK là tên viết tắt của cụm từ Real-Time Kinematic, nghĩa là kỹ thuật đo động thời gian thực. Về mặt nguyên tắc RTK rất tương tự như kỹ thuật GPS. Nói ngắn gọn cơng nghệ RTK là một phương pháp đo đạc hiện đại có độ chính xác cao và nhanh chóng bằng máy RTK. Cơng nghệ RTK (Real Time Kinematic) là một phương pháp đo đạc hiện đại có độ chính xác cao và nhanh chóng. RTK được ứng dụng trong nhiều công tác trắc địa: Khảo sát địa hình, thành lập bản đồ địa chính, khảo sát giao thơng, thủy lợi,... Trong công tác đo sâu: RTK cũng khẳng định được thế mạnh của công nghệ về tốc độ và độ chính xác.

2.5.2.2. Quy trình đo vẽ chi tiết và sử lý số liệu tại máy RTK

a. Cơng tác chuẩn bị máy móc

Tại một trạm đo cần có một máy GPS, gồm có một thước thép 2m để đo chiều cao máy, một bình ắc quy, một bộ ăng ten, hai đầu rover để kết nối với trạm base (GPS) và sổ tay. Tại điểm mốc, để đảm bảo độ chính xác phải có giá ba chân để máy RTK. Tại các điểm chi tiết có thể dùng đầu rover đo.

Các máy móc thiết bị phải được kiểm nghiệm và điều chỉnh.

b. Trình tự đo

Bật máy bằng cách ấn đồng thời hai phím F và I khi cả 12 đèn nhấp nháy thì bỏ tay ra.

Ấn phím F để chọn chế độ đo:

Ởchế độ đo tĩnh (Chọn đèn đầu tiên hàng 1 bên trái).

Ở chế độ đo RTK trạm base (Chọn đèn đầu tiên hàng 2 bên trái). Ở chế độ đo RTK Rover (Chọn đèn đầu tiên hàng 3 bên trái). Ấn phím I để chấp nhận chế độ đo.

Hình 2.4: Trình tự đo1. Thao tác đo RTK 1. Thao tác đo RTK

a. Thao tác tại trạm Base.

Bước 1:Bật máy chủ tại trạm base bằng cách ấn phím I.

Hình 2.5: Bật trạm BaseBước 2:Kết nối bluetooth giữa sổ tay và trạm base. Bước 2:Kết nối bluetooth giữa sổ tay và trạm base. - Bật nút nguồn tại sổ tay.

- Click đúp vào cột thu phát sóng.

- Chọn Device -> Scan -> Seri máy trạm base -> Pair. - Tích vào ơ lựa chọn, chọn tên

Hình 2.6: Kết nối bluetooth giữa sổ tay và trạm baseBước 3: Khởi động phần mềm EGStar (Biểu tượng hình chiếc mũ). Bước 3: Khởi động phần mềm EGStar (Biểu tượng hình chiếc mũ). Chọn Config -> Port Config -> OK.

Hình 2.7: Khởi động phần mềm EGStar

Lưu ý: Nếu sổ tay và máy trạm base kết nối thành cơng thì trên màn hình sổ tay hiện thị số vệ tinh thu được và hiện chữ E gần cột phát sóng.

Bước 4:Tạo Job mới

Hình 2.8: Tạo Job

- Chọn job -> New job (Projcet name: nhập tên job thông thường nhập theo ngày tháng năm VD: 09082018) -> OK (Hiện tên job trên thanh tab là đã tạo thành cơng).

Hình 2.9: Tạo file đo

- Chọn Config -> Coordinate System chọn VN2000 Lào Cai -> OK. (nếu chưa có hệ tọa độ thì chọn Add để nhập hệ tọa độ theo khu vực làm việc mới).

Hình 2.10: Chọn hệ tọa độBước 5: Nhập tọa độ trạm base Bước 5: Nhập tọa độ trạm base

Hình 2.11: Nhập tọa độ trạm base

Thực hiện các lựa chọn sau: + MSG: chọn CMRx

+ : RTK

+ Ant H: nhập chiều cao máy trạm base

- Tích chọn Plane + N: nhập tọa độ X + E: nhập tọa độ Y + A: nhập độ cao h

+ Tích vào Start -> Yes -> OK -> OK.

Hình 2.13: Chọn tọa độ chiềucao trạm base

Lưu ý: Khi thao tác xong kiểm tra đèn TX trên trạm base nháy xanh là thành công.

Bước 6:Kết nối với máy Rover

- Bật máy chủ rover: Ấn phím I. Ở chế độ Rover (đèn đầu tiên hàng 3 bên trái hiện thị).

- Tích đúp vào biểu tượng cột sóng -> Device -> chọn Seri máy rover - >connect -> OK.

trùng với kênh mà Radio đang phát. Nếu trường hợp không trùng với kênh ở Radio đang phát thực hiện như sau:

Cách 1: Ấn vào phím C trên Radio để lựa chọn sơ kênh phát trùng với số trên sổ tay.

Cách 2: Thao tác trên sổ tay chọn Config -> Radio config. Tại Switch chon No: chọn số kênh trùng với kênh Radio đang phát -> Switch -> OK.

b. Đem Rover đến điểm kiểm tra

Trong q trình đo chi tiết ln luôn để rover cao qua đầu người.

- Chờ khi nào trên sổ tay hiện lời giải Fixed thì tiến hành đo điểm kiểm tra. Nếu đo tại điểm kiểm tra có tọa độ gần đúng với tọa độ kiểm tra thì bắt đầu đi đo điểm chi tiết. Trường hợp lệch nhiều thì tìm số gia tọa độ như sau:

ΔX = Xkt - Xdo ΔY = Ykt - Ydo Δh = hkt - hdo

Xkt,Ykt,hkt tọa độ điểm lưới đã có tại điểm kiểm tra. Xdo,Ydo,hdo tọa độ trên sổ tay khi đo kiểm tra

Chọn Config -> Coordinate Parameter -> Level nhập ở mục Parameters N: nhậpgiá trị ΔX

E: nhập giá trị ΔY H: nhập giá trị Δh Chọn OK.

Bước 7:Tiến hành đo điểm chi tiết.

- Chọn Survey -> Point survey trên sổ tay phải hiện thị lời giải Fixed thì chọn phím A sau đó chọn phím Enter để lưu.

- Nếu hiện thị Fload cũng có thể chấp nhận được nếu H: Hiện thị sai số mặt phẳng nằm trong giá trị cho phép. V: Hiện thị sai số độ cao nằm trong giá trị cho phép.

- Xem danh sách điểm đo: Bấm phím B hai lần

Hình 2.14: Đo điểm chi tiết

2.6. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính

2.6.1. Phần mềm MicroStation V8i

a. Khái quát về phần mềm MicroStationV8i.

MicroStationV8i là một phần mềm đồ họa trợ giúp thiết kế. Nó có khả năng quản lý khá mạnh, cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. Khả năng quản lý cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính rất lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chóng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn. Do vậy nó thuận lợi cho việc thành lập các loại bản đồ địa hình, địa chính từ các nguồn dữ liệu và các thiết bị đo khác nhau. Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ xung rất tiện lợi. MicroStationV8i cho phép in bản đồ và các bản vẽ thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau.

Các công cụ của MicroStationV8i được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh quét (raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ. MicroStationV8i có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh giúp thao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng.

Trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mở của MicroStationV8i cho phép người sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đường và dạng màu tô mà rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ được coi là rất khó sử dụng đối với một số phần mềm khác lại được giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStationV8i. Ngoài ra các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền một file chuẩn (seedfile) được định nghĩa đầy đủ các thơng số tốn học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính theo giá trị thật ngồi thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhất giữa các bản đồ. Các bản vẽ trong MicroStationV8i được ghi dưới dạng các file *.dgn ngồi ra cịn có các định dạng file khác như *.dwg, *.dxf, *.dgnlib,*.rdl.

Mỗi file bản vẽ đều được định vị trong một hệ tọa độ nhất định với các tham số về lưới tọa độ, phạm vi làm việc, số chiều của không gian làm việc. Nếu như khơng gian làm việc là hai chiều thì có file 2D (x,y), nếu khơng gian làm

việc là ba chiều thì có file 3D (x,y,z). Các tham số này thường được xác định sẵn trong một file chuẩn và khi tạo file mới người sử dụng chỉ việc chọn file seed phù hợp để sao chép các tham số này từ file seed sang file bản vẽ cần tạo.

MicroStationV8i cịn cung cấp cơng cụ nhập (import), xuất (export) dữ liệu đồ họa sang các phần mềm khác qua các file (*.dxf) hoặc (*.dwg).

b. Các chức năng cơ bản của MicroStationV8i trong công tác thành lập bản đồ.

 Chức năng nhập dữ liệu trong MicroStationV8i

Xây dựng dữ liệu khơng gian cho phần mềm chính là tạo cơ sở dữ liệu bản đồ số. Dữ liệu không gian được tổ chức theo nguyên tắc phân lớp các đối tượng, mã hóa, số hóa để có tọa độ trong hệ tọa độ và được lưu chủ yếu ở dạng vector. Các tài liệu, số liệu để xây dựng bản đồ HTSDĐ được lấy từ các nguồntrên, kết hợp với số liệu biến động thu thập được trong quá trình đi đối soát thực địa, để đưa vào trong MicroStationV8i làm dữ liệu không gian xây dựng bản đồ HTSDĐ.

MicroStationV8i cho phép thành lập bản đồ từ các nguồn dữ liệu như: dữ liệu đo ngoại nghiệp, bản đồ giấy hay trao đổi dữ liệu từ các phần mềm khác.

-Tạo Design file (tạo file làm việc)

Hình 2.16: Tạo Design file (tạo file làm việc)

Tạo mới một Design file: Khởi động MicroStation V8 → từ file chọn New. Xuất hiện hộp thoại Chọn seedFile → Chọn đường dẫn chứa File (thư

mục) và đánh tên file vào thư mục đó.

Chọn Seed file (kinh tuyến trục của tỉnh) bằng cách vào Selec xuất hiện hộp thoại: Đánh tên file cần thành lập vào mục File name.

Bấm Save\ Open\ OK.

Cách mở một Design file: Khởi động MicroStation V8 tìm đường dẫn và tên file.

-Mở một file tham chiếu.

Hình 2.17: Mở file tham chiếu

Từ thanh Menu chọn Reference → Tool → Attach (xuất hiện hộp thoại Attach Deference file) → Chọn file cần tham chiếu → Đánh dấu vào Display khi muốn hiển thị file tham khảo đang được chọn.

Chú ý: Muốn tham chiếu nhiều file dưới dạng Reference file ta cũng làm các thao tác như trên.

Đóng 1 hoặc nhiều file tham chiếu: Cũng ở hộp thoại Reference file ta chọn Detach (Đóng 1 file), muốn detach tất cả ta chọn Detach All.

-Gộp nhiều file tham chiếu (Reference file) vào file hiện hành Active file: Từ hộp thoại Reference file vào Tool chọn Merge in to master: Mục đích của việc gộp nhiều file tham chiếu là chuyển tất cả các file tham chiếu thành file hiện hành.

Hình 2.18: Gộp các file tham chiếu

Chức năng biên tập dữ liệu

Một số chức năng tiêu biểu để biên tập bản đồ trong MicroStationV8i như: * Biên tập các text theo đúng cỡ chữ, font, màu sắc… bằng cơng cụ Main/Text

Hình 2.19: Thanh công cụ biên tập Text

- Thanh fence\ Place fence:

Inside: Chỉ tác động đến những phần tử nằm hoàn toàn bên trong đường bao fence.

Overlap: Chỉ tác động đến các đối tượng bên trong và nằm chờm lên đường bao fence.

Clip: Chỉ tác động đến các đối tượng nằm hoàn toàn bên trong fence và phần bên trong của các đối tượng nằm chờm lên fence.

Void: Tác động đến các đối tượng hoàn toàn bên ngoài fence.

Void – Overlap: Chỉ tác động đến các đối tượng nằm hoàn toàn bên ngoài và nằm chờm lên đường fence.

Void –Clip: Tác động đến các đối tượng nằm hoàn toàn bên ngoài fence và phần bên ngoài của đối tượng nằm chờm lên fence.

-Thanh công cụ vẽ và sửa chữa các đối tượng dạng chữ:

Hình 2.21: Thanh công cụ vẽ và sửa chữa các đối tượng dạng chữ

Gồm: (1): Vẽ đối tượng dạng chữ. (2): Vẽ đối tượng dạng mũi tên. (3): Sửa chữa, thay đổi đối tượng chữ. (4): Hỏi đáp thơng tin thuộc tính chữ. (5): Lấy thuộc tính chữ.

(6): Thay đổi thuộc tính chữ.

(8): Coppy tăng hoặc giảm giá trị của chữ số.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 48 tỷ lệ 1 1000 xã tân dương huyện bảo yên – tỉnh lào cai (Trang 27 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)