CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Thảo luận kết quả hồi quy ở hai phương pháp FEM và OLS
4.5.3 Tính thanh khoản (LIQ)
Bảng 4.18- Kết quả hồi quy tính thanh khoản
Biến phụ thuộc FEM OLS
TLEV -0.044880* - 0.086344* P-value 0.0000 0.0000 LTLEV - 0.008370*** - 0.007358** P-value 0.0529 0.0161 STLEV - 0.051138* -0.082397* P-value 0.0000 0.0000
Ghi chú: *, ** và *** lần lượt là mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Kết quả cho thấy ở cả hai phương pháp FEM và REM, tính thanh khoản có mối tương quan nghịch chiều (-) với tỷ lệ nợ (ở cả ba trường hợp tỷ lệ tổng nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn). Điều này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, vì các cơng ty có tính thanh khoản cao thích sử dụng vốn từ nội bộ trong những đầu tư tài chính mới hơn là sử dụng nợ. Điều này cũng phù hợp với giả thiết kỳ vọng và kết quả của các nghiên
cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới như kết quả nghiên cứu của Nadeem A.S và Z.Wang (2011), Suhaila, Mat Kila and Wan Mahmood, Wan Mansor (2008), Zehra
Reimoo (2008) cũng cho kết luận mối tương quan âm (-) giữa tính thanh khoản và địn bẩy tài chính.
Đối với phương pháp FEM, cứ tăng 1% tính thanh khoản thì giảm 0.0448% tổng nợ, giảm 0.0083% nợ dài hạn, giảm 0.0511% nợ ngắn hạn. Đối với phương pháp OLS, cứ
tăng 1% tính thanh khoản thì giảm 0.0863% tổng nợ, giảm 0.007358% nợ dài hạn,
giảm 0.007358% nợ ngắn hạn.
Nhìn chung, kết quả hồi quy mối tương quan giữa tính thanh khoản và địn bẩy tài chính ở cả hai phương pháp FEM và OLS là tương tự nhau. Biến tính thanh khoản có ý nghĩa thống kê khá cao đối với trường hợp biến phụ thuộc là tỷ lệ tổng nợ và tỷ lệ nợ ngắn hạn (mức ý nghĩa 1%) và có ý nghĩa thống kê thấp hơn đối với trường hợp biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ dài hạn (mức ý nghĩa 5%, 10%).
4.5.4 Lợi nhuận công ty (PROF):
Bảng 4.19- Kết quả hồi quy biến lợi nhuận
Biến phụ thuộc FEM OLS
TLEV -0.133270* - 0.175711* P-value 0.0017 0.0000 LTLEV - 0.037349* - 0.011063* P-value 0.0424 0.0426 STLEV -0.052044*** - 0.096838* P-value 0.0924 0.0026
Ghi chú: *, ** và *** lần lượt là mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Kết quả hồi quy cho thấy, lợi nhuận có mối quan hệ nghịch chiều (-) với tỷ suất nợ ở cả ba trường hợp tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ tổng nợ. Kết quả này phù hợp với giả thiết ban đầu, phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng. Điều này có thể giải thích theo lý thuyết trật tự phân hạng như sau: quyết định tài trợ của doanh nghiệp thường ưu tiên sử dụng vốn nội bộ hơn là nợ, nghĩa là doanh nghiệp sẽ vay ít hơn khi lợi nhuận cao hơn. Nhiều nghiên cứu trước đây cũng cho kết quả mối tương quan âm này (-) như: Nadeem A.S & Z.Wang (2011), Francisco Sogorb Mira, Univeridad Cardenal Herrra (2001), Samuel G. H. Huang and Frank M. Song (2000), Akinlo, Olayinka PhD (2011).
Ta thấy kết quả ở cả hai phương pháp FEM và OLS cũng đều cho thấy mối tương quan âm (-) giữa lợi nhuận và nợ. Ở phương pháp FEM: khi tăng 1% lợi nhuận thì giảm
0.1332% tổng nợ, giảm 0.0373% nợ dài hạn, giảm 0.0520% ngắn hạn. Đối với phương pháp OLS, khi tăng 1% lợi nhuận thì giảm 0.1757% tổng nợ, giảm 0.0110% nợ dài hạn, giảm 0.0968% nợ ngắn hạn. Mối tương quan giữa lợi nhuận và tỷ lệ nợ ngắn hạn ở phương pháp FEM có ý nghĩa thống kê thấp hơn so với các trường hợp cịn lại.
Nhìn chung, kết quả ở cả hai phương pháp đều cho thấy mối tương quan âm (-) giữa lợi nhuận và nợ. Biến lợi nhuận có ý nghĩa thống kê khá cao đối với trường hợp tỷ lệ tổng nợ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày tồn bộ kết quả hồi quy của bài nghiên cứu của tác giả, trong đó bao gồm ước lượng mơ hình hồi quy tổng thể, ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn và thực hiện một số kiểm định cần thiết cho mơ hình.
Kết quả hồi quy giúp các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm xây dựng cấu trúc vốn hợp lý, đồng thời giúp xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp như tài sản hữu hình, lợi nhuận, tính thanh khoản, đặc điểm sản phẩm trong các nhân tố tác giả đưa ra trong bài.
Bên cạnh đó, theo kết quả kiểm định để lựa chọn phương pháp phù hợp, tác giả chọn phương pháp FEM để tiến hành kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây thường sử dụng phương pháp OLS nên tác giả chọn thêm phương pháp OLS để kiểm định, đồng thời so sánh kết quả với phương pháp FEM và các nghiên cứu trước đây. Có sự khác biệt về giá trị hệ số hồi quy và mức ý nghĩa thống kê của các biến giải thích ở FEM và OLS. Hơn nữa, chỉ số R2 của FEM cao hơn so với chỉ số R2 khi chạy theo OLS. Điều này có nghĩa rằng, khi lựa chọn FEM để kiểm định, mức độ giải thích về sự tương quan giữa biến phụ thuộc và bảy biến độc lập ở FEM cao hơn so với khi sử dụng phương pháp OLS.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Bài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm trên sàn HOSE từ năm 2008 đến năm 2012. Nghiên cứu này đã xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm đó là: tài sản hữu hình, đặc điểm sản phẩm, tính thanh khoản và lợi nhuận
cơng ty. Việc xác định này giúp các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm xây dựng
cơ cấu vốn hợp lý. Tại Việt Nam phần lớn nợ phải trả của doanh nghiệp là nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn thấp hơn cho thấy thị trường vốn ở Việt Nam tập trung vào nợ ngắn hạn, vì vậy tác giả nghiên cứu về cấu trúc vốn cho ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam. Các cơng ty ngành chế biến thực phẩm có tỷ lệ nợ ngắn hạn khá cao.
Tác giả tìm hiểu và sử dụng ba phương pháp OLS, FEM và REM, từ đó kiểm định và chọn phương pháp phù hợp để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam. Phương pháp được chọn là FEM. Tác giả tiến hành kiểm định và xây dựng mơ hình hồi quy theo phương pháp FEM. Phương pháp FEM giả định mỗi cơng ty đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan giữa phần dư của mỗi Cơng ty với các biến giải thích qua đó kiểm sốt và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây thường sử dụng phương pháp OLS để nghiên cứu, nên tác giả tiến hành kiểm định thêm bằng phương pháp OLS để so sánh. Nghiên cứu cho thấy, với ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam, kết quả hồi quy của hai phương pháp đều chọn ra các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm tài sản hữu hình, đặc điểm sản phẩm, tính thanh khoản và lợi nhuận cơng ty.
- Thư nhất, tài sản hữu hình có mối tương quan cùng chiều (+) với tỷ lệ tổng nợ và tỷ lệ nợ dài hạn ở hai phương pháp FEM và OLS, phù hợp với lý thuyết đánh đổi. Kết quả này cũng phù hợp kỳ vọng theo các thực nghiệm trên thế giới ở cả hai phương pháp FEM và OLS. Và tài sản hữu hình có mối tương quan nghịch chiều (-) với tỷ lệ nợ ngắn hạn. Kết quả này là phù hợp đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình cao thiên về nợ dài hạn hơn doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình thấp. Nhìn chung kết quả ở cả hai phương pháp OLS và FEM đều phù hợp với kỳ vọng giả thuyết.
- Thứ hai, điểm riêng của sản phẩm có mối tương quan dương (+) với tỷ lệ nợ ngắn hạn và tỷ lệ tổng nợ ở cả FEM và OLS, và có mối tương quan âm (-) với tỷ lệ nợ dài hạn ở FEM. Kỳ vọng tương quan ban đầu là mối tương quan (-). Kết quả cho thấy, đặc điểm đặc tính riêng của sản phẩm khơng ảnh hưởng một cách thống nhất đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm. Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đặc tính riêng của sản phẩm có tác động (+) hoặc (-) đối với tỷ lệ nợ. - Thứ ba, tính thanh khoản có mối tương quan nghịch chiều (-) với tỷ lệ nợ (cả ba
trường hợp tỷ lệ tổng nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn) ở cả FEM và OLS. Điều này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, vì các cơng ty có tính thanh khoản cao thích sử dụng vốn từ nội bộ trong những đầu tư tài chính mới hơn là sử dụng nợ. Điều này cũng phù hợp với giả thiết kỳ vọng.
- Thứ tư, lợi nhuận công ty có mối quan hệ nghịch chiều (-) với tỷ lệ nợ ở cả ba
trường hợp tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn và lệ tổng nợ. Kết quả này phù hợp với giả thiết ban đầu, phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng. Điều này có thể giải thích theo lý thuyết trật tự phân hạng như sau: quyết định tài trợ của doanh nghiệp thường ưu tiên sử dụng vốn nội bộ hơn là nợ, nghĩa là doanh nghiệp sẽ vay ít hơn khi lợi nhuận cao hơn. Ta thấy kết quả ở cả hai mơ hình FEM và OLS cũng đều cho thấy mối tương quan âm (-) giữa lợi nhuận và nợ.
Các biến cịn lại (quy mơ cơng ty, tốc độ tăng trưởng, tấm chắn thuế phi nợ) khơng có ý nghĩa thống kê trong trường hợp của bài nghiên cứu này.
5.2 Hạn chế của nghiên cứu:
- Tác giả lấy số liệu nghiên cứu theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm đang niêm yết trên sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh được công bố trên trang web chứng khốn. Do vậy có thể kể đến việc cơng bố thơng tin của các công ty niêm yết chưa thật sự minh bạch và đầy đủ, dẫn đến số liệu khơng có tính chính xác tuyệt đối.
- Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy có rất nhiều yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do giới hạn về khả năng thu thập dữ liệu nên tác giả đã không đưa nhiều yếu tố vào mơ hình nghiên cứu. Do đó, kết quả nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ các vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm khi xem xét cấu trúc vốn của mình.
- Nghiên cứu này chỉ dừng lại như là một nghiên cứu khoa học để kiểm tra các yếu tố quyết định cơ cấu vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh. Căn cứ vào nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu và các nhà quản trị doanh nghiệp có thể tiếp tục thực hiện thêm nghiên cứu khác để đánh giá chính xác hơn về các yếu tố quyết định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam và có thể mở rộng ra ngành nghề khác.
Những hạn chế nêu trên cũng là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.
5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nhằm khắc phục những hạn chế trên tác giả đề xuất hướng nghiên cứu thêm như sau: - Bổ sung thêm nhiều biến khác nữa vào mơ hình nghiên cứu để phản ánh đầy đủ hơn các vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm.
Hoàng Ngọc Nhậm, Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Dương Thị Xuân Bình, Ngơ Thị Tường Nam, Nguyễn Thành Cả, 2008. Giáo trình Kinh Tế Lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.
Lê Ngọc Trâm, 2010. Phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Hoàng Ngọc Nhậm, Vũ Thị Bích Liên, Dương Thị Xn Bình, Ngơ Thị Tường Nam, Nguyễn Thành Cả. Bài tập Kinh Tế Lượng với sự trợ
giúp của EVIEWS”, 2012. Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2006. Quản trị rủi ro tài chính. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê
Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Thống kê
http://www.hsx.vn: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
Akinlo, Olayinka PhD, 2011. Determinants of capital structure: Evidence from Nigierian Panel Data. Obafemi Awolowo University, Ile-Ife, Nigeria.
Alan A. Bevan and Jo Danbolt, 2004. Testing for Inconsistencies in the Estimation of
UK Capital Structure Determinants. Applied Financial Economics 14(1): pp.55- 66.
Deesomsak, R., Paudyal, K. & Pescetto, G. (2004). The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Asia Pacific Region. Journal of Multinational
Financial Management 14(4-5): 387-405.
Ferri và Jones, (1979). Determinants of Financial Structure: A New Methodological Approach. The Journal of Finance, 34(3):631-644.
Francisco SogorbMira, 2001. On capital structure in the Small and Medium Enterprises: The Spanish case. Universidad Cardenal Herrera.
Mat Kila Suhaila and Wan Mansor Wan Mahmood, 2008. Capital Structure and Firm
Characteristics: Some Evidence from Malaysian Companies. University
Teknologi MARA Terengganu.
Nadeem Ahmed Sheikh, Zongjun Wang, 2011. Determinants of capital structure: An empirical study of firms in manufacturing industry of Pakistan. Managerial
Finance, Vol. 37 Iss: 2 pp. 117 – 133
Samuel G. H. Huang and Frank M. Song, 2006. The determinants of capital structure:
Evidence from China. School of Economics and Finance and Centre for China
Financial Research (CCFR). The University of Hong Kong, Pokfulam Road, Hong Kong.
Trần Đình Khơi Nguyên, 2006. Capital structure in small and medium-sized enterprises: the case of Viet Nam. ASEAN Economic Bulletin.
Zehra Reimoo, 2008. Determinants of capital structure: Evidence from UK Panel Data. University of Nottingham.
1/ TLEV = 2/ LTLEV = 3/ STLEV = 4/ TANG = 5/ GROWTH = 6/ UNI = 7/ LIQ = 8/ NDTS = 9/ PROF =
Bảng 2.1 - Kiểm định Hausman (lựa chọn giữa mơ hình REM và FEM): Biến phụ thuộc là TLEV
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: TEV
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 37.691517 7 0.0000
Bảng 2.2 - Kiểm định Hausman (lựa chọn giữa mơ hình REM và FEM): Biến phụ thuộc là LTLEV
Bảng 2.3 - Kiểm định Hausman(lựa chọn giữa mơ hình REM và FEM): Biến phụ thuộc là STLEV
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 23.393485 7 0.0015 Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary
Chi-Sq.
Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 20.362811 7 0.0089
F-statistic 21.81143 Prob. F(2,203) 0.000000 Obs*R-squared 37.67561 Prob. Chi-Square(2) 0.000000
Bảng 2.5 - Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian (để lựa chọn giữa mơ hình REM và OLS): Biến phụ thuộc là LTEV
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 25.90335 Prob. F(2,202) 0.000000 Obs*R-squared 43.27317 Prob. Chi-Square(2) 0.000000
Bảng 2.6 - Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian (để lựa chọn giữa mơ hình REM và OLS): Biến phụ thuộc là STLEV
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 16.09568 Prob. F(2,203) 0.000000 Obs*R-squared 29.15397 Prob. Chi-Square(2) 0.000000
Bảng 2.7 - Thống kê mô tả
TLEV LTLEV STLEV TANG SIZE
Mean 0.709905 0.055767 0.449012 0.525555 13.32273 Median 0.539620 0.027820 0.462310 0.520620 13.32743 Maximum 0.989400 0.446140 0.925610 0.998390 17.09498 Minimum 0.065570 1.00E-05 0.042790 0.040610 9.956270 Std. Dev. 0.228118 0.076127 0.226008 0.223631 1.213916 Skewness -0.118669 2.357617 -0.002926 0.198931 0.033268 Kurtosis 1.918304 9.315875 1.883064 2.204067 3.453140 Jarque-Bera 10.98647 556.5249 11.17624 7.093249 1.879127 Probability 0.004115 0.000000 0.003742 0.028822 0.390798 Sum 106.6905 11.98989 96.53761 112.9944 2864.387 Sum Sq. Dev. 11.13609 1.240185 10.93102 10.70229 315.3487 Observations 215 215 215 215 215
Minimum -58.78886 0.556450 -2.175030 0.002120 0.004560 Std. Dev. 10.03450 0.090108 1.717095 0.064227 0.323421 Skewness -8.640789 -0.567089 1.890076 6.256613 6.948333 Kurtosis 91.50923 2.877869 7.403566 48.63292 60.56853 Jarque-Bera 72853.97 11.65726 301.7251 20057.21 31419.14 Probability 0.000000 0.002942 0.000000 0.000000 0.000000 Sum -107.2123 174.4802 417.2041 8.045879 41.32488 Sum Sq. Dev. 21547.92 1.737547 630.9608 0.882780 22.38463